Các câu hỏi cơ bản và kết luận cơ bản tương ứng với từng đơn vị kiến thức cần dạy

Một phần của tài liệu Thiết kế, tổ chức dạy học chương dao động cơ theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh lớp 12 T (Trang 65 - 66)

thức cần dạy

a. Đơn vị kiến thức 1: Con lắc lò xo

* Câu hỏi 1: Nêu cấu tạo của con lắc lò xo?

- Kết luận: Con lắc lò xo là một hệ vật gồm một giá đỡ, một lò xo và một quả nặng.

* Câu hỏi 2: Con lắc lò xo dao động như thế nào? - Kết luận:

+ Khi lò xo bị kéo dãn một đoạn nhỏ, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong, còn khi bị nén thì lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài.

+ Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả vật, do tác dụng của lực đàn hồi con lắc dao động quanh vị trí cân bằng.

b. Đơn vị kiến thức 2: Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học học

* Câu hỏi 1: Dao động của con lắc có tuân theo quy luật nào không? Nếu có hãy tìm phương trình biểu diễn quy luật đó

- Kết luận: Dao động của con lắc lò xo nằm ngang là một dao động điều hòa, phương trình dao động có dạng: xAcos(.t)

* Câu hỏi 2: Tìm biểu thức tính chu kì dao động và đặc điểm của con lắc lò xo nằm ngang? - Kết luận:   2  Tm k   nên T = k m  2 (I)

Từ phương trình (I) ta thấy rằng: Chu kì dao động của con lắc lò xo nằm ngang chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của con lắc.

b. Đơn vị kiến thức 3: : Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng lượng

* Câu hỏi 1: Viết biểu thức tính động năng và thế năng của con lắc? - Kết luận:

+ Động năng của con lắc lò xo

2

2 1

mv

+ Thế năng của con lắc lò xo

22 2 1

kxWtWt

* Câu hỏi 2: Viết biểu thức cơ năng của con lắc lò xo?

+ Cơ năng của con lắc lò xo:

W = Wđ + W t

W = m ω2A2[sin2 (ω t + φ)+cos2 (ω t + φ)]

=> W = m ω2A2 = k A2

Một phần của tài liệu Thiết kế, tổ chức dạy học chương dao động cơ theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh lớp 12 T (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)