Đơn vị kiến thức 2: Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học

Một phần của tài liệu Thiết kế, tổ chức dạy học chương dao động cơ theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh lớp 12 T (Trang 82 - 83)

D. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “Con lắc lò xo” theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh

b.Đơn vị kiến thức 2: Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học

HS

a. Chuẩn bị của GV

- GV chuẩn bị bộ thí nghiệm con lắc đơn.

- Chuẩn bị phần mềm dạy học vật lí để mô tả chuyển động của con lắc đơn. - chuẩn bị phiếu học tập.

b. Chuẩn bị của HS

- Ôn tập kiến thức về dao động điều hòa và con lắc lò xo.

C. Các câu hỏi cơ bản và kết luận cơ bản tương ứng với từng đơn vị kiến thức cần dạy thức cần dạy

a. Đơn vị kiến thức 1: Thế nào là con lắc đơn?

* Câu hỏi 1: Nêu cấu tạo của con lắc đơn?

- Kết luận: Con lắc đơn là một hệ vật gồm một quả nặng, một dây treo vật không dãn và một giá đỡ cố định.

* Câu hỏi 2: Con lắc đơn dao động như thế nào khi ta kéo nhẹ quả cầu cho nó lệch với phương thẳng đứng một góc lệch nhỏ?

- Kết luận: Con lắc dao động quanh vị trí cân bằng trong mặt thẳng đứng đi qua điểm treo và vị trí ban đầu của vật.

b. Đơn vị kiến thức 2: Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học học

* Câu hỏi 1: Dao động của con lắc có tuân theo quy luật nào không? Nếu có hãy tìm phương trình biểu diễn quy luật đó

- Kết luận: Dao động của con lắc đơn là một dao động điều hòa, phương trình dao động có dạng: SS0cos(.t)

- Kết luận:   2  Tl g   nên T = g l  2 (I)

Từ phương trình (I) ta thấy rằng: Chu kì dao động của con lắc đơn chỉ phụ thuộc vào chiều dài của con lắc và gia tốc trọng trường nơi con lắc dao động.

Một phần của tài liệu Thiết kế, tổ chức dạy học chương dao động cơ theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh lớp 12 T (Trang 82 - 83)