7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
28
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
3.4.2 Chức năng và nhiệm vụ
Kế toán trƣởng: Là ngƣời lãnh đạo cao nhất trong bộ máy kế toán của công ty và là ngƣời giúp ban giám đốc chỉ đạo thực hiện các thông tƣ, nghị định mới của nhà nƣớc thƣờng xuyên xảy ra các hoạt động kinh doanh và theo dõi các số liệu tài chính để kịp thời phát hiện sai phạm và tham mƣu cho ban giám đốc.
Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ khóa sổ và tính toán giá thành toàn bộ, xác định kết quả doanh thu, lập bản cân đối kế toán, quyết đoán thuế vaflaapi báo cáo tài chính, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kế toán xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ xây dựng phƣơng phát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm, nghiên cứu thị trƣờng, tìm khách hàng trong và ngoài nƣớc, đồng thời ký hợp đồng với các chi nhánh ( ký hợp đồng mua bán ).
Kế toán giá thành: Có nhiệm vụ lập giá thành định mức, giá thành kế hoạch, giá thành thực tế, sẵn sàn báo cáo khi có yêu cầu của cấp trên và nộp báo cáo giá thành định mức, đồng thời phân tích tìm biện pháp hạ giá thành.
Kế toán thanh toán: Lập bảng lƣơng hàng tháng, theo dõi các khoản bảo hiểm xã hội, bảo himể y tế, kinh phí công đoàn, các khoản phải thu, phải trả
KẾ TOÁN TRƢỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU KẾ TOÁN GIÁ THÀNH THỦ QUỶ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG KẾ TOÁN THANH TOÁN KẾ TOÁN THUẾ
29
khác nhau, theo dõi và lập phiếu thu, chi. Theo dõi công nợ phải thu, phải trả khách hàng.
Kế toán ngân hàng: Theo dõi thu chi tiền gửi và có đối chiếu xác nhận của ngân hàng, theo dõi các khoản nợ vay hàng năm.
Thủ quỹ: Hàng ngày đối chiếu với sổ kế toán, thanh toán và xác nhập số dƣ cuối ngày, định kỳ lập biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt, thu chi khi có chứng từ hợp lệ và có trách nhiệm bảo quản, thực hiện những công việc thu chi tiền mặt.
3.4.3 Chế độ kế toán áp dụng
Công ty đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định số 15/2006QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
Niên độ kế toán nắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm. Hình thức sổ kế toán áp dụng : CHỨNG TỪ GHI SỔ.
Công ty hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
30
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Hình 3.2 Sơ đồ hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ của công ty
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, ghi có để nhập liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy định của phần mềm kế toán các thông tin tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp, các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
SỔ QUỸ SỔ THẺ KT CHI TIẾT BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ CÁI BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH SỔ ĐĂNG CHỨNG TỪ GHI SỔ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
31
Cuối tháng, cuối kỳ kế toán, kế toán thực hiện thao tác khóa sổ lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu số liệu chi tiết với sổ liệu tổng hợp đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã đƣợc nhập trong kỳ. Ngƣời làm kế toán có thể kiểm tra đối chiếu số liệu với báo cáo tài chính sau khi đã in ra.
Cuối năm, sổ cái, sổ chi tiết đƣợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ sách kế toán.
3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Trong thời gian qua tình hình kinh tế có những chuyển biến phức tạp, giá cả các mặt hang đều cao đã ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các donah nghiệp trong ngành cũng là mối quan tâm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của công ty vẫn đƣợc duy trì tƣơng đối hiệu quả. Để hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của công ty, ta quan sát bảng số liệu sau:
32
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 2011,2012,2013 của doanh nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng Chi tiêu Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng doanh thu 413.158 346.746 247.348 (66.412) (16,07) (99.398) (28,67) Doanh thu bán hàng và CCDV 409.633 343.198 240.676 (66.435) (16,22) (102.522) (29,87) Doanh thu hoạt động tài chính 3.141 2.487 3.106 (654) (20,82) 619 24,89 Thu nhập khác 384 1.061 3.566 677 45,91 2.505 236,1 Tổng chi phí 408.669 344.523 247.314 (64.146) (15,7) (97.209) (28,22) Chi phí tài chính 89.184 68.082 49.897 (1.102) (21,26) 2.815 68,97 Chi phí bán hàng và QLDN 291.339 240.625 179.943 (50.714) (17,41) (60.682) (25,22) Chi phí khác 28.146 35.816 17.474 7.670 27,25 (18.342) (51,2) Lợi nhuận trƣớc thuế 3.703 1.847 25 (1.856) (50,12) (1.822) (98,65)
(Nguồn: Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty)
Qua bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012, 2013 cho thấy doanh thu của công ty qua 3 năm đều giảm do thị trƣờng có nhiều biến động gây ảnh hƣởng lớn đến công ty. Tuy thị phần đƣợc mở rộng nhƣng giá cả đầu vào cao dẫn đến lợi nhuận sau thuế từ năm 2011 đến năm 2013 giảm
33
mạnh. Cụ thể là năm 2011 doanh thu đạt đƣợc là 413.158 triệu đồng đến năm 2012 giảm 16,07% tƣơng đƣơng 66.412 triệu đồng là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm từ 409.633 triệu đồng xuống còn 343.198 triệu đồng, doanh thu hoạt động tài chính giảm từ 3.141 triệu đồng xuống 2.487 triệu đồng. Tuy nhiên, thu nhấp khác tăng khá cao từ 384 triệu đồng lên đến 1.061 triệu đồng, nhƣng phần tăng chênh lệch 677 triệu đồng của thu nhập khác cũng không làm tổng doanh thu tăng lên đƣợc do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính giảm tƣơng đối nhiều. Nguyên nhân giảm là do việc bán sản phẩm của công ty giảm xuống nhƣng chủ yếu giảm ở các thị trƣờng nhỏ, thêm vào đó công tác cung cấp dịch vụ của công ty cũng có phần hạn chế.
Chi phí của công ty trong 3 năm 2011, 2012, 2013 có sự giảm đều giữa các năm. Chi phí năm 2012 là 344.523 triệu đồng giảm 15,7% tƣơng đƣơng 64.146 triệu đồng so với năm 2011 là 408.669 triệu đồng, làm lợi nhuận sau thuế năm 2012 giảm 1.856 triệu đồng tƣơng đƣơng 50,12% so với năm 2011. Nguyên nhân là do ảnh hƣởng của các chi phí về vật tƣ trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất không quá cao, chi phí công nhân trực tiếp cũng ở mức chấp nhận đƣợc và không tăng quá cao. Sự đi xuống của chi phí là do rất nhiều yếu tố cấu thành, trong đó chi phí hoạt động tài chính và chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đều giảm có ảnh hƣởng trực tiếp đến chi phí chung của công ty. Cụ thể chi phí tài chính giảm từ 89.184 triệu đồng xuống 68.082 triệu đồng, nguyên nhân chi phí giảm tài chínhlà do công ty kinh doanh nhiều năm và có một phần vốn dành riêng cho duy trì hoạt đồng công ty, nên từ đó hạn chế đƣợc việc vay vốn ngân hàng, nhƣ vậy thì tiết kiệm đƣợc khoản lãi tiền vốn kinh doanh mà công ty phải trả. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp giảm từ 291.339 triệu đồng xuống còn 240.625 triệu đồng do sự giảm đi của chi phí đóng gói, vận chuyển, chi phí giao hàng, quảng cáo, sản phẩm từ hoạt động xuất khẩu sang thị trƣờng mới. Không ngừng lại ở đó năm 2013 tổng chi phí giảm đáng kể với con số là 247.314 triệu đồng tức là giảm 28,22% tƣơng đƣơng 97.209 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân vẫn là chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp đều giảm. Bên cạnh đó, chi phí khác tăng giảm không đều qua các năm, ngoài các chi phí kinh doanh trên, hoạt động kinh doanh của công ty có thể phát sinh nhiều chi phí khác. Năm 2011, chi phí mà công ty phải chịu là 28.146 triệu đồng, đến năm 2012 tăng nhẹ lên 35.816 triệu đồng so với năm 2011. Sang đến năm 2013, chi phí có phần giảm mạnh từ 35.816 triệu đồng xuống17.474 triệu đồng so với năm 2012. Chi phí có tính chất bất thƣờng và chịu ảnh hƣởng của các yếu tố
34
nhƣ: chi phí tiền phạt do vi phạm hợp đồng, chi thanh lý nhƣợng bán tài sản cố định,...
Nhƣng tốc độ giảm của doanh thu năm 2013 nhanh hơn so với chi phí với con số 247.348 triệu đồng tức là giảm 28,67% tƣơng đƣơng 99.398 triệu đồng so với năm 2012, dẫn đến lợi nhuận sau thuế của công ty còn 25 triệu đồng giảm 98,65% tƣơng đƣơng 1.822 triệu đồng. Nguyên nhân doanh thu giảm chủ yếu là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm từ 343.198 triệu đồng còn 240.676 triệu đồng vì các thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm giảm đáng kể. Bên cạnh đó, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác đều tăng, nguyên nhân là do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ trong năm 2013 có nhiều biến động nên dẫn đến doanh thu năm 2013 tăng so với năm 2012. Song song, thu nhập khác tăng từ 1.061 triệu đồng lên 3.566 triệu đồng. Nguyên nhân làm cho thu nhập khác biến động là do các khoản thu từ việc thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định, thu tiền bảo hiểm đƣợc bồi thƣờng, các khoản nợ phải trả nay mất chủ đƣợc gia tăng thu nhập, thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng và các khoản thu khác.
Nhìn chung qua giai đoạn 3 năm từ 2011 đến 2013 doanh thu công ty giảm đáng kể song song đó chi phí cũng giảm theo nhƣng tốc độ giảm của chi phí nhỏ hơn doanh thu làm cho lợi nhuận trƣớc thuế giảm mạnh. Đây có thể nói là một thử thách lớn cho công ty trong giai đoạn tới. Mặt khác, kinh tế khó khăn là tình hình chung của các doanh nghiệp nhƣng công ty vẫn đứng vững. Đây là một điều đáng khích lệ cho công ty.
Bảng 3.2: Phân tích kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng doanh thu 127.394 101.657 (25.737) (20,2) Tổng chi phí 127.357 101.971 (23.386) (19,9)
Lợi nhuận trƣớc thuế 27 (221) (248) (918,5)
(Nguồn: Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty)
Qua bảng 3.2 Phân tích kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ta thấy có sự biến động rất lớn. Cụ thể là tổng doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 là 127.394 triệu đồng giảm còn 101.657 triệu đồng của
35
6 tháng đầu năm 2014, chênh lệch 25.737 triệu đồng tƣơng đƣơng 20,2% . Tƣơng tự tổng doanh thu thì tổng chi phí cũng giảm không đáng kể. Chi phí 6 tháng đầu năm 2013 là 127.357 triệu đồng giảm xuống 101.971 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2014, chênh lệch 23.386 triệu đồng tƣơng đƣơng chi giảm 19,9%. Do tình hình kinh tế khó khăn nên sản xuất sản phẩm ít hơn dẫn đến cả doanh thu và chi phí đều giảm.
Lợi nhuận trƣớc thuế phụ thuộc vào doanh thu và chi phí của công ty. Năm 2013 lợi nhuận 6 tháng đầu năm của công ty đạt ở mức 27 triệu đồng giảm so với 6 tháng đầu năm năm 2014 lợi nhuận của công ty giảm mạnh xuống (221) triệu đồng, doanh thu của công ty năm 2014 có phần giảm hơn so với năm 2013 nhƣng chi phí công ty phải chịu ở năm 2014 thấp hơn năm 2011 nên kéo theo phần lợi nhuận của công ty bị ảnh hƣởng. Sang đến năm 2013, lợi nhuận trƣớc thuế của công ty giảm hơn so với năm 2012, đạt mức 34.926 triệu đồng, tƣơng đƣơng 8,48% so với năm 2012. Nguyên nhân là doanh thu năm 2013 của công ty giảm và chi phí bỏ ra nhiều hơn doanh thu nên lợi nhuận của công ty thấp hơn năm 2012.
Đặc biệt, tốc độ giảm rất cao của lợi nhuận trƣớc thuế là một vấn đề đáng lo ngại. Lợi nhuận trƣớc thuế 6 tháng đầu năm 2013 là 27 triệu đồng nhƣng so với 6 tháng đầu năm 2014 là (221) triệu đồng, tức là giảm 248 triệu đồng tƣơng đƣơng 918,5%.
Nhìn chung, 6 tháng đầu năm 2014 tình hình hoạt động kinh doanh không đƣợc khả quan so với 6 tháng đầu năm 2013. Doanh thu công ty giảm không đáng kể, bên cạnh đó chi phí cũng giảm theo nhƣng tốc độ giảm của chi phí nhỏ hơn doanh thu làm cho lợi nhuận trƣớc thuế giảm mạnh. Nguyên nhân do nền kinh tế khó khăn nên công ty cũng chịu sự ảnh hƣởng, tuy nhiên công ty vẫn giữ vững đƣợc trong thị trƣờng hiện nay là một điều động viên to lớn cho công ty.
3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 3.6.1 Thuận lợi 3.6.1 Thuận lợi
Công ty TNHH Hải Sản 404 đƣợc đảng ủy Bộ tƣ lệnh Quân khu IX quan tâm chỉ đạo chặt chẽ. Các cơ quan cấp trên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ công ty nhiều mặt.
Công ty có sự năng động và sáng tạo, đặc biệt là bộ phận lãnh đạo công ty với quyết tâm lao động sản xuất đạt chất lƣợng cao vì sự lớn mạnh, sự phát triển của công ty và các toàn thể công nhân lao động.
36
Công ty có sự đoàn kết nhất trí của toàn bộ công nhân viên. Ngân hàng công thƣơng Cần thơ và Quân khu 9 đã cho vay vốn đáp ứng nhu cầu về nguồn lƣu động cho sản xuất kinh doanh.
Công ty có đội ngũ công nhân về kỹ thuật với năng luật chuyên môn cao và có thể thực hiện tốt các nghiệp vụ đƣợc giao.
Nhà máy đƣợc đầu tƣ nâng cấp từ năm 1996 và không ngừng tu bổ, mua sắm trang thiết bị, đảm bảo sản xuất đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trƣờng EU, Mỹ…
Vì là tỉnh đồng bẳng Sông Cửu Long nên nguồn nhân lực tƣơng đối rẻ từ đó làm giảm chi phí nhân công, góp phần tạo điều kiện hạ giá thành, tăng doanh thu và lợi nhuận.
Tổ chức tốt khâu thu mua nguyên liệu, tích cực tìm kím khách hàng tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, công ty có tàu đánh cá za bờ đáp ứng một phần nguyên liệu chế biến, góp phần giúp cho nhà máy sản xuất ổn định. Nguồn nguyên liệu cũng nhƣ thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ngày càng mở rộng.
Trong giai đoạn hội nhập và phát triển chung của đất nƣớc đã tạo cho công ty nhiều cơ hội lớn. Tìm đƣợc thêm các đối tác, khách hàng trong và ngoài nƣớc, mở rộng thị trƣờng sản xuất.
3.6.2 Khó khăn
Thời gian gần đây do nền kinh tế thê giới bị suy thoái và có nhiều biến động về giá, nhu cầu, sự cạnh tranh.. làm ảnh hƣởng xấu đến tình hình xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng . Cụ thể, khi giá cả thị trƣờng tăng, công ty gặp nhiều khó khăn trong việc tăng giá sản phẩm, vì cạnh tranh trong nguồn lực khách hàng nên công ty đẩy mạnh việc khuyến mãi, tiếp thị,…Dẫn đến giá cả cao.
Phƣơng tiện khai thác, đánh bắt của công ty còn ích, nhà máy chế biến còn phụ thuộc vào nguyên liệu mua ở bên ngoài nên không chủ động tốt trong sản xuất . Giá nguyên liệu tăng làm cho hoạt động đánh bắt khai thác thủy hải sản thấp.
Phải thƣờng xuyên xây dựng đầu tƣ sữa chữa, nâng cấp nhà máy để đáp ứng nhu cầu sản xuất thủy hải sản xuất khẩu. Vì thế, nguồn vốn xây dựng cơ bản chủ yếu do đi vay nên phải chịu một chi phí đó là lãi vay.
3.6.3 Định hƣớng phát triển
Nghiên cứu phát triển sản phẩm để phục vụ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, tăng cƣờng công tác kiểm soát chất lƣợng sản phẩm nhầm duy trùy cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
37
Tạo mối quan hệ gần gửi đối với khách hàng hiện có và mở rộng quan hệ với các khách hàng tiềm năng.
Lập kế hoạch quảng bá sản phẩm cũng nhƣ hình ảnh thƣơng hiệu công ty