HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƢƠNG

Một phần của tài liệu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh htv hải sản 404 (Trang 60)

7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các

4.3HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƢƠNG

4.3.1 Chứng từ sử dụng

- Hợp đồng lao động - Bảng chấm công - Bảng thanh toán lƣơng - Giấy đề nghị tạm ứng - Phiếu chi, ủy nhiệm chi

4.3.2 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 334 – Phải trả ngƣời lao động, có 2 tài khoản cấp 2 + Tài khoản 3341 – Phải trả công nhân viên

+ Tài khoản 3348 – Phải trả ngƣời lao động khác - Tài khoản 111 – Tiền mặt

- Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp - Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung - Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng

- Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

4.3.3 Phƣơng pháp hạch toán

Một số nghiệp vụ phát sinh:

1. Ngày 06 tháng 01 năm 2014 chi lƣơng công nhân tháng 12 năm 2013

44

Nghiệp vụ 1 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 58, sổ tổng hợp-chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang70, sổ cái Phụ lục 4 trang 73.

2. Ngày 10 tháng 01 năm 2014 lái xe TrầnThanh Toàn đƣợc duyệt tiền chi phí xăng xe công tác số tiền 5.391.273đ, VAT 10%

Nghiệp vụ 2 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 59, sổ tổng hợp-chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang70, sổ cái Phụ lục 4 trang 73.

3. Ngày 12 tháng 01 năm 2014 lái xe TrầnThanh Toàn nộp giấy đề nghị thanh toán tạm ứng tiền xăng xe và chi phí công tác số tiền 8.772.858đ

Nghiệp vụ 3 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 59, sổ tổng hợp-chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang70, sổ cái Phụ lục 4 trang 73, giấy đề nghị tạm ứng Phụ lục 5 trang 77

4. Ngày 13 tháng 01 lái xe Trần Thanh Toàn đƣợc cấp chi phí ăn uống số tiền 95.000đ

Nghiệp vụ 4 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 60, sổ tổng hợp-chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang70, sổ cái Phụ lục 4 trang 73

5. Ngày 15 tháng 01 lái xe Trần Thanh Toàn đƣợc duyệt tiền chi phí rửa xe, xịt dầu.

Nghiệp vụ 5 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 61, sổ tổng hợp-chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang70, sổ cái Phụ lục 4 trang 73

6. Ngày 20 tháng 01 Quản đốc của phân xƣởng kho lập phiếu tạm ứng gửi lên giám đốc sau khi tổng hợp danh sách nhân viên tạm ứng trƣớc tiền lƣơng. Kèm theo đó là bảng danh sách nhân viên đề nghị tạm ứng.

Nghiệp vụ 6 phát sinh sổ tổng hợp-chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang70, sổ cái Phụ lục 4 trang 73, bảng danh sách nhân viên tạm ứng Phụ lục 6 trang 78

7. Sau khi giám đốc duyệt, kế toán lập phiếu chi kèm phiếu tạm ứng. Thủ quỹ chi tiền tạm ứng khi nhận đƣợc phiếu chi và tiến hành hạch toán vào sổ Chứng từ ghi sổ và sổ chi tiết Tài khoản 334, Tài khoản 1111.

Nghiệp vụ 7 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 62, sổ tổng hợp-chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang70, sổ cái Phụ lục 4 trang 73, phiếu chi Phụ lục 7 trang 79

45

8. Ngày 31 tháng 01 năm 2014 tổng hợp tiền lƣơng tính vào chi phí.

Nghiệp vụ 8 phát sinh sổ tổng hợp-chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang70, sổ cái Phụ lục 4 trang 73

9. Ngày 31 tháng 01 năm 2014 trừ thuế TNCN vào lƣơng tháng 1 năm 2014.

Nghiệp vụ 9 phát sinh sổ tổng hợp-chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang70, sổ cái Phụ lục 4 trang 73

4.3.4 Ghi sổ kế toán

Phụ lục 1, phụ lục 2, phụ lục 4, phụ lục 5, phụ lục 6, phụ lục 7

4.4 HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG 4.4.1 Chứng từ sử dụng

- Bảng kê trích nộp các khoản trích theo lƣơng - Phiếu nghỉ hƣởng BHXH

- Bảng thanh toán BHXH

4.4.2 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 338 – Phải trả phải nộp khác + Tài khoản 3382 – Kinh phí công đoàn + Tài khoản 3383 – Bảo hiểm xã hội + Tài khoản 3384 – Bảo hiểm y tế

+ Tài khoản 3389 – Bảo hiểm thất nghiệp - Và các tài khoản nêu ở phần kế toán tiền lƣơng.

4.4.3 Phƣơng pháp hạch toán

1. Ngày 31 tháng 01 năm 2014 tính khoản BHXH cho công nhân Xí nghiệp chế biến Chả cá trong tháng 1 năm 2014

Nghiệp vụ 1 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 63, sổ tổng hợp-chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang 71, sổ cái Phụ lục 4 trang 74

2. Ngày 31 tháng 01 năm 2014 phân bổ tiền lƣơng nghỉ phép, nghỉ ốm đau, thai sản... của phân xƣởng kho trong tháng 1 năm 2014 Nghiệp vụ 2 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 64, sổ tổng hợp-chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang 71, sổ cái Phụ lục 4 trang 74

3. Ngày 31 tháng 01 năm 2014 phân bổ kinh phí công đoàn vào chi phí tại đơn vị

Nghiệp vụ 3 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 65, sổ tổng hợp-chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang 71, sổ cái Phụ lục 4 trang 74

46

4. Ngày 31 tháng 01 năm 2014 trích các khoản trích theo lƣơng của phân xƣởng cơ điện khấu trừ vào lƣơng tháng 1 năm 2014

Nghiệp vụ 4 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 66, sổ tổng hợp-chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang 7, sổ cái Phụ lục 4 trang 74

5. Nộp các khoản bảo hiểm cho cơ quan bảo hiểm tiến hành ghi vào sổ Chứng từ ghi sổ và số phát sinh bên Nợ của các sổ Cái tài khoản 3382, 3383, 3384, 3389 cũng nhƣ số phát sinh bên Có của sổ chi tiết tài khoản 1111.

Nghiệp vụ 5 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 67, số tổng hợp-chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang 73, sổ cái Phụ lục 4 trang 74

4.4.4 Ghi sổ kế toán

Phụ lục 1, phụ lục 2, phụ lục 4

4.5 HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TRÍCH TRƢỚC TIỀN LƢƠNG NGHỈ PHÉP CỦA CÔNG NHÂN PHÉP CỦA CÔNG NHÂN

4.5.1 Chứng từ sử dụng

-Bảng chấm công -Bảng thanh toán lƣơng -Phiếu chi bhxh

-Bảng thanh toán bhxh

-Bảng thanh toán tiền thƣởng

-Phiếu xác nhận sp hoặc công việc hoàn thành

Ngoài các chứng từ bắt buộc theo quy định của nhà nƣớc, trong các doanh nghiệp có thể sử dụng theo các chứng từ kế toán hƣớng dẫn nhƣ sau:

-Phiếu làm thêm giờ -Hợp đồng giao khoán

- Biên bản điều tra tai nạn lao động

4.5.2 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 335 – chi phí trả trƣớc

4.5.3 Phƣơng pháp hạch toán

1. Ngày 31 tháng 01 năm 2014 trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất

Nghiệp vụ 1 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 68, sổ tổng hợp- chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang 72, sổ cái Phụ lục 4 trang 75

2. Ngày 31 tháng 01 năm 2014 tiền lƣơng nghỉ phép thực tế phát sinh ở tháng 1 năm 2014

Nghiệp vụ 2 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 69, sổ tổng hợp- chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang 72, sổ cái Phụ lục 4 trang 75

47

4.5.4 Ghi sổ kế toán

Phụ lục 1, phụ lục 2, phụ lục 4

4.6 ĐẶC ĐIỂM L O ĐỘNG NĂM 2011, 2012, 2013 4.6.1 Cơ cấu lao động theo hình thức lao động

Bảng 4.1: Số lƣợng lao động phân theo giới tính

Đơn vị tính: Người

Năm Chênh lệch Tỷ lệ %

Phân loại theo hình thức lao động 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 2012/2011 2013/2012 Nam 216 198 202 (18) 4 (8,33) 2,02 Nữ 452 454 435 2 (19) 0,44 (4,19) Tổng cộng 668 652 637 (16) (15) (7,89) (2,17)

Qua bảng số liệu cơ cấu lao động theo giới tính của công ty cho thấy lao động nam và lao động nữ chênh lệch khá cao. Cụ thể là năm 2011 số lao động nam là 216 ngƣời tƣơng đƣơng 32,34% còn số lao động nữ là 452 ngƣời tƣơng đƣơng 67,66%; chênh lệch 35,32%. Qua năm 2012 số lao động nam giảm 18 ngƣời còn 198 ngƣời tƣơng đƣơng 30,37% còn số lao động nữ tăng 2 ngƣời lên 454 ngƣời tƣơng đƣơng 69,63%. Nguyên nhân là do số lao động nam làm thời vụ nhiều, hết thời hạn hợp đồng lao động, không chịu đƣợc áp lực công việc cao,…đã khiến số lao động nam giảm. Đến năm 2013 số lao động nam tăng 4 ngƣời lên là 202 ngƣời tƣơng đƣơng 31,71% còn số lao động nữ giảm không ít là 19 ngƣời khiến số lao động nữ còn 435 ngƣời tƣơng đƣơng 68,29% ;tuy nhiên, sự chênh lệch giảm không đáng kể 36,58%. Nguyên nhân số lao động nữ giảm nhiều là do trong năm 2013 nhiều nữ công nhân nghỉ do chế độ thai sản, do không đủ sức khỏe để tiếp tục hoàn thành công việc.

Bên cạnh đó là do đặc thù ngành nghề kinh doanh của công ty là sản xuất, gia công, chế biến sản phẩm hải sản để xuất khẩu nên cần sự nhanh nhẹn, cẩn thận, tỉ mỉ cao; vì vậy, công ty ƣu tiên chọn lao động nữ nhiều hơn còn lao động nam đƣợc phân công vào các xƣởng cơ điện, tổ nƣớc đá…đáp ứng đƣợc yêu cầu sức khỏe và chịu đƣợc áp lực công việc cao. Điều này giúp nhân viên

48

có thể hoàn thành tốt công việc của mình, góp phần tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

4.6.2 Cơ cấu lao động theo trình độ

Bảng 4.2: Số lƣợng lao động của công ty phân theo trình độ

Đơn vị tính: Người Năm Chênh lệch Tỷ lệ % Phân loại theo trình độ học vấn 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 2012/2011 2013/2012 Đại học, trên đại học 39 40 40 1 0 2,56 0 Cao đẳng, trung cấp 8 10 11 2 1 25 10 Lao động phổ thông 621 602 586 (19) (16) (3,06) (2,66) Tổng cộng 668 652 637 (16) (15) 24,5 7,34

Phần lớn nhân sự có trình độ cao từ trung cấp trở lên làm việc ở văn phòng: các phòng kinh doanh, phòng hành chính, phòng kế toán…Còn các nhân sự khác, công nhân sẽ làm việc tại các phân xƣởng sản xuất, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.

Qua bảng Số lƣợng của công ty phân theo trình độ cho thấy trình độ lao động của công ty tƣơng đối thấp. Cụ thể là năm 2011 số lƣợng lao động có trình độ đại học, trên đại học là 39 ngƣời tƣơng đƣơng 5,84% ; năm 2012 tăng lên 40 ngƣời tƣơng đƣơng 6,13% đến năm 2013 là 40 ngƣời tƣơng đƣơng 6,28% trong tổng sổ lao động. Số lƣợng lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ lệ thấp nhất trong số lao động, tuy nhiên vẫn có sự tăng nhẹ qua các năm. Cụ thể là năm 2011 số lao động cao đẳng, trung cấp có 8 ngƣời tƣơng đƣơng 1,2%; năm 2012 lên đƣợc 10 ngƣời tƣơng đƣơng 1,53%; năm 2013 tăng lên 11 ngƣời tƣơng đƣơng 1,73%. Vì là công ty sản xuất và chế biến thủy sản nên số lƣợng lao động phổ thông làm việc tại phân xƣởng chiếm tỷ lệ chủ yếu trong cơ cấu lao động của công ty. Cụ thể, năm 2011 số lƣợng lao động phổ thông là 621 ngƣời tƣơng đƣơng 92,96%; năm 2012 giảm nhẹ còn

49

602 ngƣời tƣơng đƣơng 92,34% qua năm 2013 tiếp tục giảm còn 586 ngƣời tƣơng đƣơng 91,99%.

Bên cạnh đội ngũ lao động giàu kinh nghiệm và lành nghề, công ty tạo nhiều điều kiện để nhân viên mới, trẻ học hỏi, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn. Để công ty phát triển một cách lâu dài và vững chắc thì chất lƣợng lao động là điều kiện quyết định, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có tầm nhìn về việc tuyển dụng, đạo tào công nhân của mình một cách hiệu quả hơn.

4.7 QUỸ LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG NĂM 2011, 2012, 2013 2011, 2012, 2013

4.7.1 Quỹ tiền lƣơng

Quỹ lƣơng là toàn bộ số tiền trả cho cán bộ công nhân viên. Quỹ lƣơng phải đƣợc công ty sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, phù hợp với chế độ chính sách của Nhà nƣớc, yêu cầu phát triển của công ty. Tiền lƣơng phải đƣợc trả trực tiếp đầy đủ đúng hạn theo quy ƣớc của công ty dựa trên nguyên tắc làm và hƣởng lƣơng theo sản phẩm. Lƣơng cơ bản đƣợc sử dụng làm cơ sở trích các khoản trích theo lƣơng nhƣ: BHXH, BHYT, BHTN và thực hiện tính toán trợ cấp thôi việc, mất việc, nghỉ việc do tai nạn lao động. Quỹ lƣơng dùng để trả lƣơng, trả thƣởng cho ngƣời lao động đang làm việc tại công ty, không đƣợc sử dụng quỹ tiền lƣơng theo mục đích khác.

4.7.2 Phân tích tỷ suất chi phí lƣơng

Việc phân tích chỉ tiêu tỷ suất chi phí tiền lƣơng rất cần thiết với doanh nghiệp vì dựa vào kết quả phân tích ta có thể thấy đƣợc tình hình chung của chi phí lƣơng tại công ty.

Bảng 4.3 Tỷ suất chi phí lƣơng qua 3 năm 2011, 2012, 2013 của công ty Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2011 2012 2013

Tổng quỹ lƣơng 27.951 19.345 25.369

Tổng doanh thu 413.182 346.745 247.347

Tỷ suất (%) 6,76 5,58 10,26

Qua bảng 4.3 Tỷ suất chi phí lƣơng qua 3 năm 2011, 2012, 2013 của công ty cho thấy tổng quỹ lƣơng tăng giảm không đều còn tổng doanh thu lại giảm dần qua các năm. Tỷ suất từ 2011 và 2012 giảm từ 6,76% xuống 5,58% cho thấy chi phí lƣơng chiếm tỷ lệ ngày càng giảm trong doanh thu. Do doanh

50

thu năm 2012 giảm còn 346.745 triệu đồng, chênh lệch giảm 66.437 triệu đồng so với năm 2011 là 413.182 triệu đồng. Trong khi doanh nghiệp phải điều chỉnh lƣơng cho phù hợp với chính sách lƣơng mới của Nhà nƣớc dẫn đến quỹ lƣơng giảm xuống 1.206 triệu đồng so với năm 2011.

Tỷ suất năm 2013 có xu hƣớng tăng đáng kể lên 10,26%. Trong năm 2013 doanh thu của công ty tiếp tục giảm còn 247.347 triệu đồng, ngƣợc lại quỹ lƣơng tăng lên 2.369 triệu đồng. Công ty đã có những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh và sử dụng lao động một cách hợp lý hơn. Nhìn chung thì chi phí lƣơng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với doanh thu. Chi phí lƣơng hằng năm tăng nhằm tạo sự yên tâm cho ngƣời lao động làm việc tại công ty.

4.7.3 Phân tích tình hình biến động số lƣợng lao động

Bảng 4.4: Tình hình biến động của doanh thu, số lƣợng lao động và năng suất lao động giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Tỷ lệ %) 2012/ 2011 2013/ 2012 2012/ 2011 2013/ 2012 Doanh thu triệu đồng 413.182 346.745 247.347 (66.437) (99.398) (16,08) (28,67) Số lao động thực tế ngƣời 668 652 637 (16) (15) (2,39) (2,3)

Năng suất lao động 1 năm của 1 nhân

viên (triệu đồng

618,54 531,82 388,3 (86,72) (143,52) (14,02) (26,99)

Qua bảng Bảng 4.4 Tình hình biến động của doanh thu, số lƣợng lao động và năng suất lao động giai đoạn 2011 – 2013 ta thấy doanh thu, số lƣợng lao động đều giảm nhƣng không đáng kể. Cụ thể doanh thu từ 413.182 triệu đồng năm 2011 giảm 66.437 triệu đồng tƣơng đƣơng 16,08% xuống còn 346.745 triệu đồng năm 2012, doanh thu tiếp tục giảm 99398 triệu đồng tƣơng đƣơng 28,67% khi qua đến năm 2013 còn là 247.347 triệu đồng.

Song song với tình hình doanh thu giảm thì số lao động cũng giảm nhẹ do biến động của nguồn cung cấp nguyên vật liệu sản xuất ít đi, giá cả nhân công tăng và cũng do lao động không đủ sức khỏe để làm việc. Cụ thể là số lao động năm 2011 có 668 ngƣời giảm 16 ngƣời tƣơng đƣơng 2,39% xuống

51

còn 652 ngƣời năm 2012. Qua năm 2013 số lao động tiếp tục giảm 15 ngƣời tƣơng đƣơng 2,3% còn 637 ngƣời.

Điều không tránh khỏi là năng suất lao động cũng giảm nhẹ qua các năm. Cụ thể, năng suất lao động năm 2011 là 618,54 triệu đồng giảm 86,72 triệu đồng tƣơng đƣơng 14,02% còn 531,82 triệu đồng năm 2012. Qua năm 2013 tiếp tục giảm 143,53 triệu đồng tƣơng đƣơng 26,99% nên năng suất lao động năm 2013 là 388,3 triệu đồng. điều này cho thấy việc sử dụng lao động của công ty còn nhiều hạn chế, chƣa khai thác tốt hết năng suất làm việc của nhân viên dẫn đến lợi nhuận của công ty có thể bị ảnh hƣởng và làm giảm hiệu quả

Một phần của tài liệu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh htv hải sản 404 (Trang 60)