HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TRÍCH TRƢỚC TIỀN LƢƠNG NGHỈ

Một phần của tài liệu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh htv hải sản 404 (Trang 63)

7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các

4.5 HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TRÍCH TRƢỚC TIỀN LƢƠNG NGHỈ

PHÉP CỦA CÔNG NHÂN

4.5.1 Chứng từ sử dụng

-Bảng chấm công -Bảng thanh toán lƣơng -Phiếu chi bhxh

-Bảng thanh toán bhxh

-Bảng thanh toán tiền thƣởng

-Phiếu xác nhận sp hoặc công việc hoàn thành

Ngoài các chứng từ bắt buộc theo quy định của nhà nƣớc, trong các doanh nghiệp có thể sử dụng theo các chứng từ kế toán hƣớng dẫn nhƣ sau:

-Phiếu làm thêm giờ -Hợp đồng giao khoán

- Biên bản điều tra tai nạn lao động

4.5.2 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 335 – chi phí trả trƣớc

4.5.3 Phƣơng pháp hạch toán

1. Ngày 31 tháng 01 năm 2014 trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất

Nghiệp vụ 1 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 68, sổ tổng hợp- chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang 72, sổ cái Phụ lục 4 trang 75

2. Ngày 31 tháng 01 năm 2014 tiền lƣơng nghỉ phép thực tế phát sinh ở tháng 1 năm 2014

Nghiệp vụ 2 phát sinh chứng từ ghi sổ Phụ lục 1 trang 69, sổ tổng hợp- chi tiết tài khoản Phụ lục 2 trang 72, sổ cái Phụ lục 4 trang 75

47

4.5.4 Ghi sổ kế toán

Phụ lục 1, phụ lục 2, phụ lục 4

4.6 ĐẶC ĐIỂM L O ĐỘNG NĂM 2011, 2012, 2013 4.6.1 Cơ cấu lao động theo hình thức lao động

Bảng 4.1: Số lƣợng lao động phân theo giới tính

Đơn vị tính: Người

Năm Chênh lệch Tỷ lệ %

Phân loại theo hình thức lao động 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 2012/2011 2013/2012 Nam 216 198 202 (18) 4 (8,33) 2,02 Nữ 452 454 435 2 (19) 0,44 (4,19) Tổng cộng 668 652 637 (16) (15) (7,89) (2,17)

Qua bảng số liệu cơ cấu lao động theo giới tính của công ty cho thấy lao động nam và lao động nữ chênh lệch khá cao. Cụ thể là năm 2011 số lao động nam là 216 ngƣời tƣơng đƣơng 32,34% còn số lao động nữ là 452 ngƣời tƣơng đƣơng 67,66%; chênh lệch 35,32%. Qua năm 2012 số lao động nam giảm 18 ngƣời còn 198 ngƣời tƣơng đƣơng 30,37% còn số lao động nữ tăng 2 ngƣời lên 454 ngƣời tƣơng đƣơng 69,63%. Nguyên nhân là do số lao động nam làm thời vụ nhiều, hết thời hạn hợp đồng lao động, không chịu đƣợc áp lực công việc cao,…đã khiến số lao động nam giảm. Đến năm 2013 số lao động nam tăng 4 ngƣời lên là 202 ngƣời tƣơng đƣơng 31,71% còn số lao động nữ giảm không ít là 19 ngƣời khiến số lao động nữ còn 435 ngƣời tƣơng đƣơng 68,29% ;tuy nhiên, sự chênh lệch giảm không đáng kể 36,58%. Nguyên nhân số lao động nữ giảm nhiều là do trong năm 2013 nhiều nữ công nhân nghỉ do chế độ thai sản, do không đủ sức khỏe để tiếp tục hoàn thành công việc.

Bên cạnh đó là do đặc thù ngành nghề kinh doanh của công ty là sản xuất, gia công, chế biến sản phẩm hải sản để xuất khẩu nên cần sự nhanh nhẹn, cẩn thận, tỉ mỉ cao; vì vậy, công ty ƣu tiên chọn lao động nữ nhiều hơn còn lao động nam đƣợc phân công vào các xƣởng cơ điện, tổ nƣớc đá…đáp ứng đƣợc yêu cầu sức khỏe và chịu đƣợc áp lực công việc cao. Điều này giúp nhân viên

48

có thể hoàn thành tốt công việc của mình, góp phần tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

4.6.2 Cơ cấu lao động theo trình độ

Bảng 4.2: Số lƣợng lao động của công ty phân theo trình độ

Đơn vị tính: Người Năm Chênh lệch Tỷ lệ % Phân loại theo trình độ học vấn 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 2012/2011 2013/2012 Đại học, trên đại học 39 40 40 1 0 2,56 0 Cao đẳng, trung cấp 8 10 11 2 1 25 10 Lao động phổ thông 621 602 586 (19) (16) (3,06) (2,66) Tổng cộng 668 652 637 (16) (15) 24,5 7,34

Phần lớn nhân sự có trình độ cao từ trung cấp trở lên làm việc ở văn phòng: các phòng kinh doanh, phòng hành chính, phòng kế toán…Còn các nhân sự khác, công nhân sẽ làm việc tại các phân xƣởng sản xuất, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.

Qua bảng Số lƣợng của công ty phân theo trình độ cho thấy trình độ lao động của công ty tƣơng đối thấp. Cụ thể là năm 2011 số lƣợng lao động có trình độ đại học, trên đại học là 39 ngƣời tƣơng đƣơng 5,84% ; năm 2012 tăng lên 40 ngƣời tƣơng đƣơng 6,13% đến năm 2013 là 40 ngƣời tƣơng đƣơng 6,28% trong tổng sổ lao động. Số lƣợng lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ lệ thấp nhất trong số lao động, tuy nhiên vẫn có sự tăng nhẹ qua các năm. Cụ thể là năm 2011 số lao động cao đẳng, trung cấp có 8 ngƣời tƣơng đƣơng 1,2%; năm 2012 lên đƣợc 10 ngƣời tƣơng đƣơng 1,53%; năm 2013 tăng lên 11 ngƣời tƣơng đƣơng 1,73%. Vì là công ty sản xuất và chế biến thủy sản nên số lƣợng lao động phổ thông làm việc tại phân xƣởng chiếm tỷ lệ chủ yếu trong cơ cấu lao động của công ty. Cụ thể, năm 2011 số lƣợng lao động phổ thông là 621 ngƣời tƣơng đƣơng 92,96%; năm 2012 giảm nhẹ còn

49

602 ngƣời tƣơng đƣơng 92,34% qua năm 2013 tiếp tục giảm còn 586 ngƣời tƣơng đƣơng 91,99%.

Bên cạnh đội ngũ lao động giàu kinh nghiệm và lành nghề, công ty tạo nhiều điều kiện để nhân viên mới, trẻ học hỏi, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn. Để công ty phát triển một cách lâu dài và vững chắc thì chất lƣợng lao động là điều kiện quyết định, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có tầm nhìn về việc tuyển dụng, đạo tào công nhân của mình một cách hiệu quả hơn.

4.7 QUỸ LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG NĂM 2011, 2012, 2013 2011, 2012, 2013

4.7.1 Quỹ tiền lƣơng

Quỹ lƣơng là toàn bộ số tiền trả cho cán bộ công nhân viên. Quỹ lƣơng phải đƣợc công ty sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, phù hợp với chế độ chính sách của Nhà nƣớc, yêu cầu phát triển của công ty. Tiền lƣơng phải đƣợc trả trực tiếp đầy đủ đúng hạn theo quy ƣớc của công ty dựa trên nguyên tắc làm và hƣởng lƣơng theo sản phẩm. Lƣơng cơ bản đƣợc sử dụng làm cơ sở trích các khoản trích theo lƣơng nhƣ: BHXH, BHYT, BHTN và thực hiện tính toán trợ cấp thôi việc, mất việc, nghỉ việc do tai nạn lao động. Quỹ lƣơng dùng để trả lƣơng, trả thƣởng cho ngƣời lao động đang làm việc tại công ty, không đƣợc sử dụng quỹ tiền lƣơng theo mục đích khác.

4.7.2 Phân tích tỷ suất chi phí lƣơng

Việc phân tích chỉ tiêu tỷ suất chi phí tiền lƣơng rất cần thiết với doanh nghiệp vì dựa vào kết quả phân tích ta có thể thấy đƣợc tình hình chung của chi phí lƣơng tại công ty.

Bảng 4.3 Tỷ suất chi phí lƣơng qua 3 năm 2011, 2012, 2013 của công ty Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2011 2012 2013

Tổng quỹ lƣơng 27.951 19.345 25.369

Tổng doanh thu 413.182 346.745 247.347

Tỷ suất (%) 6,76 5,58 10,26

Qua bảng 4.3 Tỷ suất chi phí lƣơng qua 3 năm 2011, 2012, 2013 của công ty cho thấy tổng quỹ lƣơng tăng giảm không đều còn tổng doanh thu lại giảm dần qua các năm. Tỷ suất từ 2011 và 2012 giảm từ 6,76% xuống 5,58% cho thấy chi phí lƣơng chiếm tỷ lệ ngày càng giảm trong doanh thu. Do doanh

50

thu năm 2012 giảm còn 346.745 triệu đồng, chênh lệch giảm 66.437 triệu đồng so với năm 2011 là 413.182 triệu đồng. Trong khi doanh nghiệp phải điều chỉnh lƣơng cho phù hợp với chính sách lƣơng mới của Nhà nƣớc dẫn đến quỹ lƣơng giảm xuống 1.206 triệu đồng so với năm 2011.

Tỷ suất năm 2013 có xu hƣớng tăng đáng kể lên 10,26%. Trong năm 2013 doanh thu của công ty tiếp tục giảm còn 247.347 triệu đồng, ngƣợc lại quỹ lƣơng tăng lên 2.369 triệu đồng. Công ty đã có những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh và sử dụng lao động một cách hợp lý hơn. Nhìn chung thì chi phí lƣơng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với doanh thu. Chi phí lƣơng hằng năm tăng nhằm tạo sự yên tâm cho ngƣời lao động làm việc tại công ty.

4.7.3 Phân tích tình hình biến động số lƣợng lao động

Bảng 4.4: Tình hình biến động của doanh thu, số lƣợng lao động và năng suất lao động giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Tỷ lệ %) 2012/ 2011 2013/ 2012 2012/ 2011 2013/ 2012 Doanh thu triệu đồng 413.182 346.745 247.347 (66.437) (99.398) (16,08) (28,67) Số lao động thực tế ngƣời 668 652 637 (16) (15) (2,39) (2,3)

Năng suất lao động 1 năm của 1 nhân

viên (triệu đồng

618,54 531,82 388,3 (86,72) (143,52) (14,02) (26,99)

Qua bảng Bảng 4.4 Tình hình biến động của doanh thu, số lƣợng lao động và năng suất lao động giai đoạn 2011 – 2013 ta thấy doanh thu, số lƣợng lao động đều giảm nhƣng không đáng kể. Cụ thể doanh thu từ 413.182 triệu đồng năm 2011 giảm 66.437 triệu đồng tƣơng đƣơng 16,08% xuống còn 346.745 triệu đồng năm 2012, doanh thu tiếp tục giảm 99398 triệu đồng tƣơng đƣơng 28,67% khi qua đến năm 2013 còn là 247.347 triệu đồng.

Song song với tình hình doanh thu giảm thì số lao động cũng giảm nhẹ do biến động của nguồn cung cấp nguyên vật liệu sản xuất ít đi, giá cả nhân công tăng và cũng do lao động không đủ sức khỏe để làm việc. Cụ thể là số lao động năm 2011 có 668 ngƣời giảm 16 ngƣời tƣơng đƣơng 2,39% xuống

51

còn 652 ngƣời năm 2012. Qua năm 2013 số lao động tiếp tục giảm 15 ngƣời tƣơng đƣơng 2,3% còn 637 ngƣời.

Điều không tránh khỏi là năng suất lao động cũng giảm nhẹ qua các năm. Cụ thể, năng suất lao động năm 2011 là 618,54 triệu đồng giảm 86,72 triệu đồng tƣơng đƣơng 14,02% còn 531,82 triệu đồng năm 2012. Qua năm 2013 tiếp tục giảm 143,53 triệu đồng tƣơng đƣơng 26,99% nên năng suất lao động năm 2013 là 388,3 triệu đồng. điều này cho thấy việc sử dụng lao động của công ty còn nhiều hạn chế, chƣa khai thác tốt hết năng suất làm việc của nhân viên dẫn đến lợi nhuận của công ty có thể bị ảnh hƣởng và làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty.

Bảng 4.5: Tình hình biến động của doanh thu, số lƣợng lao động và năng suất lao động 6 tháng đầu năm 2013-2014

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 6 tháng đầu

năm 2013 6 tháng đầu năm 2014

Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ (%) Doanh thu triệu đồng

127.393 101.423 (25.970) (20,39) Số lao động thực tế ngƣời

636 623 (13) (2,04)

Năng suất lao động 1 năm của 1

nhân viên đồng 200,3 162,8 (37,5) (18,7)

Qua bảng Bảng 4.5 Tình hình biến động của doanh thu, số lƣợng lao động và năng suất lao động 6 tháng đầu năm 2013-2014 ta thấy tình hình doanh thu, số lao động và năng suất lao động tiếp tục chiều hƣớng giảm. Cụ thể là doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 là 127.393 triệu đồng giảm còn 101.423 triệu đồng của 6 tháng đầu năm 2014, số chênh lệch giảm 25.970 triệu đồng tƣơng đƣơng 20,39%. Số lƣợng lao động 6 tháng đầu năm 2013 là 636 ngƣời giảm 13 ngƣời tƣơng đƣơng 2,04% xuống còn 623 ngƣời của 6 tháng đầu năm 2014. Do doanh thu và số lao động giảm kéo theo năng suất lao động cũng giảm xuống, năng suất lao động một năm của một nhân viên 6 tháng đầu năm 2013 là 200,3 triệu đồng giảm 37,5 triệu đồng tƣơng đƣơng 18,7% còn 162,8 triệu đồng của 6 tháng đầu năm 2014.

Dù công ty đã hoạt động lâu năm trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu hải sản nhƣng vẫn chịu sự ảnh hƣởng do sức ép cạnh tranh ngành nghề cũng

52

nhƣ nền kinh tế trong và ngoài nƣớc không ổn định nên tình hình không đƣợc khả quan , tuy nhiên vẫn chƣa đáng báo động về tốc độ giảm của doanh thu, số lƣợng lao động và năng suất lao động. Vì vậy, công ty cần xem xét lại số lƣợng lao động và yêu cầu về lao động của từng công việc cụ thể của từng bộ phận nhằm phân bổ và điều chỉnh số lƣợng lao động hợp lý, nâng cao năng suất lao động.

4.7.4 Phân tích tình hình biến động quỹ lƣơng

Bảng 4.6: Biến động của quỹ lƣơng, số lao động bình quân và tiền lƣơng bình quân giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chênh lệch Tỷ lệ tăng giảm 2012/ 2011 2013/ 2012 2012/ 2011 2013/ 2012 Quỹ lƣơng thực hiện đồng 27.951 19.345 25.369 (8.606) 6.024 (30,79) 31,14 Lao động bình quân ngƣời 668 652 637 (16) (15) (2,39) (2,3) Tiền lƣơng bình quân NV/năm đồng 41,84 29,67 39,83 (12,17) 10,16 (29,09) 34,24

Qua bảng 4.6 Biến động của quỹ lƣơng, số lao động bình quân và tiền lƣơng bình quân giai đoạn 2011 – 2013 ta thấy có sự biến động tăng giảm không đồng đều. Cụ thể quỹ lƣơng năm 2011 là 27.951 triệu đồng qua năm 2012 giảm mạnh còn 19.345 triệu đồng tức là giảm 8.606 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 30,79%, đến năm 2013 có chiều hƣớng tăng cao lên 25.369 triệu đồng, chênh lệch tăng 6.024 triệu đồng tƣơng đƣơng 31,14%. Điều này cho thấy quỹ lƣơng biến động thất thƣờng tùy thuộc vào số lƣợng lao động và chính sách lƣơng phù hợp với trình độ, kinh nghiệm của ngƣời lao động.

Bên cạnh đó với tình hình quỹ lƣơng biến động không đều thì số lao động có tốc độ giảm không đáng kể do biến động của nguồn cung cấp nguyên vật liệu sản xuất ít đi, giá cả nhân công tăng và cũng do lao động không đủ sức khỏe để làm việc. Cụ thể là số lao động năm 2011 có 668 ngƣời giảm 16 ngƣời tƣơng đƣơng 2,39% xuống còn 652 ngƣời năm 2012. Qua năm 2013 số lao động tiếp tục giảm 15 ngƣời tƣơng đƣơng 2,3% còn 637 ngƣời.

53

Đối với tiền lƣơng bình quân từ năm 2011 là 41,84 triệu đồng giảm còn 29,67 triệu đồng năm 2012 tức là giảm 12,17 triệu đồng tƣơng đƣơng 29,09%. Nguyên nhân tiền lƣơng bình quân của nhân viên trong 1 năm có tốc độ đi xuống là do số lƣợng lao động nghỉ việc, nghỉ ốm đau, nghỉ thai sản...tăng lên gây biến động số lƣợng lao động. Tuy nhiên, phân tích trên vẫn chƣa nói lên mối quan hệ giữa năng suất lao động và tiền lƣơng, cũng nhƣ chƣa nói lên chất lƣợng quản lý trong công ty nên ta cần phân tích tiền lƣơng dƣới tác động của 3 nhân tố: doanh thu, năng suất lao động và tiền lƣơng bình quân.

Qua đến năm 2013 tiền lƣơng bình quân tăng lên 39,83 triệu đồng, chênh lệch tăng lên 10,16 triệu đồng tƣơng đƣơng 34,24%. Điều đó thể hiện chính sách lƣơng trong năm 2012 của công ty chƣa hợp lý, tỷ lệ giảm lƣơng bình quân cao có thể gây nên tình trạng chán nản trong nhân viên, ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh. Công ty cần nâng cao hơn nữa mức lƣơng và đồng thời phụ cấp thêm nhằm khuyến khích họ làm việc, cải thiện tình hình kinh doanh của công ty, đặc biệt là trong năm 2012 doanh thu của công ty đã có phần đi xuống so với 2011 nên việc cải thiện tình hình kinh doanh là cấp thiết hơn bao giờ hết.

54

CHƢƠNG 5 CÁC GIẢI PHÁP 5.1 NHẬN XÉT CHUNG

5.1.1 Nhận xét về việc thực hiện và tổ chức của công tác kế toán tại công ty TNHH HTV Hải sản 404 công ty TNHH HTV Hải sản 404

5.1.1.1 Về thực hiện chế độ kế toán

Trong công tác kế toán công ty đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc, chế độ do nhà nƣớc ban hành. Các nhân viên kế toán đều tập trung vào một phòng kế toán nên rất thuận lợi cho việc lƣu chuyển chứng từ. Các phần hành kế toán đều đƣợc phân công rõ ràng, khoa học tạo điều kiện xử lý số liệu nhanh chóng, kịp thời, trôi chảy. Trình độ chuyên môn của nhân viên phòng kế toán rất vững, công việc bố trí phù hợp với năng lực của từng ngƣời và có mối liên quan chặt chẽ với nhau.

5.1.1.2 Về tổ chức công tác kế toán

Công ty chọn hình thức kế toán tập trung, chứng từ ghi sổ kết hợp với sử lý số liệu bằng máy vi tính rất phù hợp với qui mô và tính chất của công ty. Từ nhập liệu, ghi sổ chi tiết đến chỉnh lí đều đƣợc diễn ra tại phòng kế toán và

Một phần của tài liệu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh htv hải sản 404 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)