Các bước thực nghiệm

Một phần của tài liệu Biện pháp hình thành và phát triển khái niệm chuyển hoá vật chất và năng lượng trong dạy học sinh học 11 THPT (Trang 77 - 80)

8. BỐ CỤC LUẬN VĂN

3.3.3. Các bước thực nghiệm

3.3.3.1. Thực nghiệm thăm dò:

Để học sinh làm quen với phương pháp mới, đồng thời qua đó rút kinh nghiệm để điều chỉnh giáo án, hình thức tổ chức lớp, cách kiểm tra đánh giá

cho phù hợp, chúng tôi tiến hành dạy trước 2 tiết ở các lớp thực nghiệm từ: 10/8/ 2009 đến 17/10/2009.

3.3.3.2. Thực nghiệm chính thức:

- Thời gian: 18/ 8/ 2009 đến 18/10/2009. Mỗi lớp dạy 4 bài với 4 tiết - Sau mỗi bài, tiến hành kiểm tra chất lượng lĩnh hội và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh ở cả 2 nhóm lớp ĐC và lớp TN với cùng một thời gian, cùng đề và cùng một biểu điểm.

- Sau 3 tuần, kiểm tra độ bền kiến thức của học sinh ở mỗi nhóm lớp bằng 2 lần kiểm tra.

3.3.3.3. Xử lý số liệu

Để đảm bảo tính chính xác và đồng đều, chúng tôi tiến hành chấm bài kiểm tra hai nhóm cùng một kiểu và đều theo thanh điểm 10. Kết quả thu được xử lý bằng thống kê toán học nhằm tăng độ chính xác cũng như sức thuyết phục của đề tài.

Trình tự được tiến hành cụ thể như sau:

- Lập bảng thống kê cho cả 2 nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng theo mẫu:

Lớp n Số HS (hay số bài kiểm tra) đạt điểm xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN ĐC

Trong đó: n: Số HS (hoặc số bài kiểm tra) của các lớp TN hoặc ĐC. xi: Điểm số theo thang điểm 10

ni: Số HS (hay số bài kiểm tra ) đạt điểm xi

- Tính các tham số đặc trưng:

+ Điểm trung bình(X ):

Là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê, được tính theo công thức sau đây:

X = n 1 ∑ = n i 1 niXi + Độ lệch chuẩn(S):

Khi có 2 giá trị trung bình như nhau nhưng chưa đủ để kết luận kết quả là giống nhau, mà còn phụ thuộc vào các giá trị của các đại lượng phân tán ít hay nhiều xung quanh 2 giá trị trung bình cộng, sự phân tán đó được mô tả bởi độ lệch chuẩn theo công thức sau:

S = n X xi ni ∑ ( − ) + Phương sai(S2):

Phương sai đặc trưng cho sự sai biệt của số liệu trong kết quả nghiên cứu. Phương sai càng lớn, sự sai biệt càng lớn. Ngược lại, phương sai càng nhỏ, sai biệt càng nhỏ. Phương sai còn biểu hiện độ phân tán của tập số liệu kết quả nghiên cứu đối với giá trị trung bình. Phương sai càng lớn, độ phân tán xung quanh giá trị trung bình càng lớn và ngược lại.

S2 = n 1 ∑ = n i n 1 i(xi - X )2 + Sai số trung bình cộng(m):

Sai số trung bình cộng có thể hiểu là trung bình phân tán của các giá trị kết quả nghiên cứu, được tính theo công thức sau:

m =

n S

+ Hệ số biến thiên(Cv):

Biểu thị mức độ biến thiên trong nhiều tập hợp có X khác nhau: Cv =

X S

100%

Trong đó: Cv trong khoảng 0 -10%: Dao động nhỏ - độ tin cậy cao. Cv trong khoảng 10 – 30%: Dao động trung bình.

+ Độ tin cậy (tđ): Kiểm định độ tin cậy về sự chênh lệch của 2 giá trị trung bình cộng của TN và ĐC bằng đại lượng kiểm định td theo công thức:

DC DC TN TN DC TN n S n S X X Td 2 2 + − = Trong đó: S2

TN: Phương sai của lớp TN S2

ĐC: Phương sai của lớp đối chứng nTN: Số bài KT của lớp TN

nĐC: Số bài KT của lớp ĐC

Giá trị tới hạn của td là tα tra trong bảng phân phối student với α = 0.05 và bậc tự do f = n1 + n2 - 2. Nếu |td| ≥ tα thì sự sai khác của các giá trị trung bình TN và ĐC là có ý nghĩa. Để xác định độ tin cậy sai khác giữa hai giá trị trung bình của TN và ĐC.

Một phần của tài liệu Biện pháp hình thành và phát triển khái niệm chuyển hoá vật chất và năng lượng trong dạy học sinh học 11 THPT (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w