Những nội dung thực hành về từ ngữ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tri thức từ ngữ trong bộ sách ngữ văn trung học cơ sở (Trang 50 - 53)

5. Cấu trỳc luận văn

2.1.2. Những nội dung thực hành về từ ngữ

Xuất phỏt từ quan điểm giao tiếp trong phương phỏp dạy học Tiếng Việt, ở Sỏch giỏo khoa Ngữ văn: “Kiến thức được trỡnh bày theo hướng quy nạp, từ cỏc vớ dụ cụ thể để người học rỳt ra kết luận và từ đú luyện tập bằng hệ thống bài tập” (Ngữ văn 6, tập 1, Sỏch giỏo viờn, NXB Giỏo dục 2001, tr

21). Nhấn mạnh tớnh cực, chủ động trong qỳa trỡnh nhận ra cỏc tri thức bài học của học sinh thụng qua con đường thực hành - luyện tập; vai trũ của hệ thống bài tập. Cấu trỳc bài học tiếng Việt, sỏch giỏo khoa Ngữ văn khỏc nhiều so với cỏc sỏch giỏo khoa Tiếng Việt trước đú. Mỗi đơn vị kiến thức (thụng thường là hai) được trỡnh bày thành một mục. Mỗi mục gồm một hệ thống cõu hỏi gợi ý và bài tập thực hành. Bài tập được xõy dựng từ dễ đến khú, từ hiểu

đến hành phự hợp với quỏ trỡnh nhận thức, ứng dụng của học sinh THCS. Cú một điều đặc biệt dễ nhận thấy trong sỏch Ngữ văn THCS là ở tất cả những bài về tữ ngữ, sau tờn bài học, mục Kết quả cần đạt và những vấn đề lý thuyết cú liờn quan đến bài học là cỏc cõu hỏi và những yờu cầu luyện tập.

2.1.2.1. Vấn đề về từvà cấu tạo của từ tiếng Việt

Đối với bài này, ngoài việc trang bị những tri thức lớ thuyết về một số khỏi niệm cơ bản nhất, khỏi quỏt nhất như:

-Liờn quan đến vấn đề khỏi niệm “từ”: Từ là đơn vị ngụn ngữ nhỏ nhất dựng để đặt cõu.

-Liờn quan đến khỏi niệm “tiếng”: Tiếng là đơn vị cấu tạo nờn từ.

-Liờn quan đến từ đơn và từ phức: Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng. Từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng tạo nờn.

-Liờn quan đến khỏi niệm từ ghộp và từ lỏy: Những từ phức được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghộp. Cũn những từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng được gọi là từ lỏy.

Với những nội dung về lý thuyết như vậy, ta cú cỏc bài tập thực hành như sau:

Bài tập 1: Lập danh sỏch cỏc tiếng và danh sỏch cỏc từ trong cõu sau, biết rằng mỗi từ đó được phõn cỏch với từ khỏc bằng dấu gạch chộo:

Thần / dạy / dõn / cỏch / trồng trọt / chăn nuụi / và / cỏch / ăn ở. (Con Rồng chỏu Tiờn)

Bài tập 2: Dựa vào những kiến thức đó học, hóy điền cỏc từ trong cõu dưới đõy vào bảng phõn loại:

Từ / đấy, / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt, / chăn nuụi / và / cú / tục / ngày / Tết / làm / bỏnh chưng / bỏnh giầy.

(Bỏnh chưng, bỏnh giầy) Bảng phõn loại từ theo cấu tạo ngữ phỏp (cho bài tập 2)

Kiểu cấu tạo Vớ dụ

Từ đơn

Từ phức Từ ghộp Từ lỏy

Bài tập 3: (dành cho bài Từ lỏy, Ngữ văn 6, tập 1) Giỏo viờn đưa ra cỏc từ: li ti, lớ nhớ, ti hớ

+ Cõu hỏi gợi mở 1: Từ li ti thường miờu tả một sự vật cú đặc điểm như thế nào?

(Học sinh: từ li ti thường miờu tả những sự vật bộ nhỏ)

+ Cõu hỏi gợi mở 2: Theo cỏc em, từ lớ nhớ thường được dựng để miờu tả sự vật gỡ và cú đặc điểm như thế nào?

(Học sinh: từ này được dựng để miờu tả tiếng núi và cú đặc điểm rất nhỏ) + Cõu hỏi gợi mở 3: Theo cỏc em, từ ti hớ được dựng để tả sự vật gỡ và đặc điểm của sự vật đú là như thế nào?

(Học sinh: từ này để tả mắt và mắt rất nhỏ) + Cõu hỏi gợi mở 4: Đặt ba cõu với ba từ trờn

+ Cấu hỏi gợi mở 5: ý nghĩa của ba từ đú cú gỡ giống nhau? Về mặt hỡnh thức õm thanh, từ đú cú gỡ giống nhau?

+ Cõu hỏi nờu vấn đề: Vậy cỏc em thấy cỏc từ này cú đặc điểm gỡ chung về õm thanh và ý nghĩa?

Bài tập 4: Thi tỡm nhanh từ lỏy:

a, Tả tiếng cười, vớ dụ: khanh khỏch,... b, Tả tiếng núi, vớ dụ: ồm ồm,...

c, Tả dỏng điệu, vớ dụ: lom khom,...

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tri thức từ ngữ trong bộ sách ngữ văn trung học cơ sở (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w