Về sự phỏt triển của tri thức từ ngữ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tri thức từ ngữ trong bộ sách ngữ văn trung học cơ sở (Trang 97 - 99)

5. Cấu trỳc luận văn

3.3.2.Về sự phỏt triển của tri thức từ ngữ

Nguyờn tắc phỏt triển ở đõy thể hiện trờn hai khớa cạnh.

Thứ nhất là phỏt triển những tri thức đó được cung cấp ở bậc học dưới, đồng thời cung cấp thờm những tri thức hoàn toàn mới.

Thứ hai là mở ra, tạo ra khả năng giỳp học sinh tiếp thu những tri thức ở bậc học cao hơn.

Khớa cạnh thứ nhất liờn quan đến tớnh kế thừa của tri thức từ ngữ. Bởi vỡ, trờn cơ sở kế thừa như vậy giỳp học sinh khụng chỉ hiểu kĩ hơn, sõu hơn mà cũn cú thể mở rộng, nõng cao hiểu biết của mỡnh về cỏc vấn đề từ ngữ thụng qua việc giải quyết cỏc bài tập.

Phần từ ngữ THCS cũn cung cấp thờm những nội dung mới về tri thức từ ngữ. Cú những bài học sinh chưa được học ở Tiểu học, như: Nghĩa của từ,

từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển ngĩa của từ,... (lớp 6), cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng,từ tượng thanh, tượng hỡnh...(Lớp 8), sự phỏt triển từ vựng... (Lớp 9). Thực ra vấn đề được núi đến ở hai bài này khụng phải là mới vỡ đõy là những hiện tượng thường gặp trong núi và viết tiếng Việt. Cỏi mới đặt ra ở đõy là giỳp học sinh nhận diện ra cỏc hiện tượng đú và hiểu được bản chất của hiện tượng. Từ đú biết cỏch sử dụng để nõng cao hiệu quả diễn đạt và biết cỏch trỏnh hiện tượng trựng nghĩa, tạo ra những cỏch diễn đạt mới mẻ, phong phỳ và đa dạng.

Ngoài ra, loạt bài phong cỏch học cũng cung cấp cho học sinh những hiểu biết mới, thỳ vị về tri thức từ ngữ được dựng trong cỏc phong cỏch chức năng ngụn ngữ.

Lõu nay, học sinh vẫn sử dụng hệ thống từ ngữ để tạo lập văn bản nhưng chưa thực sự hiểu cần phải sử dụng như thế nào cho hợp phong cỏch và đạt hiệu quả cao trong diễn đạt. Mọi việc đõu phải đơn giản chỉ là sắp xếp cỏc từ ngữ lại với nhau để thành cõu rồi sắp xếp cỏc từ lại với nhau thành văn bản. Nếu chỉ cú vậy thỡ cũn đõu cỏi hay, cỏi đẹp, cũn đõu sự phong phỳ, đa dạng, cũn đõu sức hấp dẫn, thuyết phục... của ngụn ngữ? Và nếu chỉ cú vậy thỡ bất cứ ai cũng làm được, lời văn cõu núi của ai cũng giống nhau, khụng cú vẻ riờng, khụng cú sự độc đỏo. Thế nờn loạt bài phong cỏch học trỡnh bày cho học sinh hiểu được đặc trưng riờng của từng phong cỏch, nắm vững cỏch sử dụng phương tiện ngụn ngữ (trong đú cú từ ngữ) trong từng phong cỏch để từ đú biết cỏch tạo lập văn bản theo đỳng yờu cầu, phự hợp với từng hoàn cảnh, mục đớch giao tiếp.

Cũn tớnh phỏt triển của tri thức từ ngữ ở khớa cạnh thứ hai lại chớnh là kết quả cần phải đạt được từ khớa cạnh thứ nhất. Nghĩa là: khả năng tiếp thu những tri thức ở bậc học cao hơn của học sinh cú được là nhờ tất cả những tri thức mà học sinh đó được học ở cấp dưới. Nếu khụng cú những nguồn tri thức

ấy làm cơ sở, nền tảng thỡ học sinh khụng thể tiếp thu được những tri thức cao hơn, sõu sắc hơn.

Việc xõy dựng nội dung bài học bằng một hệ thống cỏc bài tập cụ thể như đó nờu ở phần trước cũng cú tỏc dụng rất lớn trong việc hỡnh thành kĩ năng, kĩ xảo, giỳp học sinh cú khả năng tiếp thu tri thức mới. Bởi vỡ, cỏc bài tập đều yờu cầu học sinh phõn tớch ngữ liệu để rỳt ra những vấn đề lớ thuyết về từ ngữ, qua đú lại vận dụng lớ thuyết để thực hành. Cứ thế, từ chỗ giải quyết được một bài tập, hai bài tập...học sinh cú khả năng giải quyết được rất nhiều bài tập khỏc khú hơn, phức tạp hơn. Điều đú sẽ giỳp học sinh ngày càng phỏt triển tư duy, năng lực và mở rộng, nõng cao tầm hiểu biết của mỡnh.

Chẳng hạn, về vấn đề nghĩa của từ. Nú khụng dừng lại ở một số khỏi niệm đơn giản như: từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, trường nghĩa...mà cũn vụ vàn những khỏi niệm phức tạp, khú hiểu hơn nữa.

Nghĩa của từ là một hệ thống. Nghĩa của từ là sự kết hợp chặt chẽ giữa nghĩa từ vựng và nghĩa ngữ phỏp. Tạo nờn nghĩa từ vựng của từ là cỏc thành phần: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm và nghĩa biểu cảm...Tất cả những điều đú chỉ cú thể giải quyết ở những bậc học cao hơn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tri thức từ ngữ trong bộ sách ngữ văn trung học cơ sở (Trang 97 - 99)