5. Cấu trỳc luận văn
3.1.2. Nhận xột về trọng tõm của tri thức từ ngữ
Tuy dung lượng của phần từ ngữ trong SGK Ngữ văn THCS cũn quỏ ớt nhưng nhỡn chung đó tập trung vào những vấn đề trọng tõm của tri thức từ ngữ.
Trước hết, đú là vấn đề nghĩa của từ. Nghĩa của từ rất quan trọng. Nhắc đến từ trước hết phải núi đến nghĩa. Nghĩa là một trong những thành phần chớnh cấu tạo nờn từ. Tuy nhiờn, để hiểu được đầy đủ nghĩa của từ thỡ khụng phải đơn giản. Cú thể núi, nghĩa của từ là một vấn đề hết sức phức tạp. Xin lấy một vớ dụ cụ thể sau đõy:
Chỳng ta thường khú phõn biệt và dễ nhầm lẫn từ đồng õm với từ nhiều nghĩa (đa nghĩa).
Vớ dụ:
Kiến bũ đĩa thịt bũ Ruồi đõu mõm xụi đậu
Hai từ bũ, hai từ đậu trong hai cõu trờn là đồng õm chứ khụng phải đa nghĩa.
- Từ đồng õm là những từ cú vỏ õm thanh giống nhau nhưng nghĩa khỏc nhau, khụng liờn quan gỡ đến nhau.
Vớ dụ:
“Đồng” (cỏi mõm đồng) với “đồng” (Đồng cỏ, đồng lỳa) là những từ đồng õm với nhau nhưng nghĩa khỏc nhau.
- Từ đa nghĩa là những từ cú hai nghĩa trở lờn, cỏc nghĩa cú mối lờn hệ với nhau.
Vớ dụ:
(1) Bộ phận người
(2) Ngụn ngữ, lời núi (giữ mồm giữ miệng...) (3) Miệng bỏt, miệng chộn
(4) Người (nhà năm miệng ăn...)
Hiểu được sự khú khăn đú, những người biờn soạn SGK Ngữ văn THCS đó chỳ trọng đưa vào nội dung chương trỡnh vấn đề từ đồng õm và từ đa nghĩa nhằm giỳp học sinh củng cố, nắm vững kiến thức.
Cũn đồng nghĩa và trỏi nghĩa là hai hiện tượng phổ biến của hệ thống ngụn ngữ. Hai hiện tượng này diễn ra đồng loạt trong trường nghĩa. Vỡ vậy, chương trỡnh từ ngữ cho học sinh tỡm hiểu, luyện tập để cú thể vận dụng tri thức về từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa vào giải quyết hàng loạt trường hợp đồng nghĩa, trỏi nghĩa khỏc. “Tiếng Việt rất phong phỳ về từ đồng nghĩa. Đú là sự phong phỳ ở số lượng, ở cỏc biện phỏp tạo ra chỳng và nhất là ở mặt chất lượng” [17; tr. 214]. Vỡ vậy, đõy là vấn đề nghiờn cứu hết sức thỳ vị và quan trọng, cần tập trung tỡm hiểu. Cũn “hiện tượng trỏi nghĩa là hiện tượng đồng loạt, khụng chỉ là hiện tượng giữa hai từ” [17; tr. 219].
Một khi đó nắm được bản chất của hiện tượng trỏi nghĩa và đồng nghĩa núi trờn, chỳng ta mới hiểu thờm chiều sõu ngữ nghĩa của toàn bộ từ vựng và của từng từ.
Trựng nghĩa cũng là một hiện tượng rất cần được núi đến trong vấn đề nghĩa của từ. Bởi vỡ trong khi núi và viết, việc dựng liờn tiếp cỏc từ trựng nghĩa với nhau trong một cõu sẽ đẫn tới tỡnh trạng thừa từ, lủng củng, thiếu
lụgớc; cõu thơ, cõu văn sẽ khụng chặt chẽ, thiếu mạch lạc, trong sỏng...Chớnh vỡ vậy, việc đưa hiện tượng trựng nghĩa vào nội dung chương trỡnh từ ngữ là cần thiết, là sự lựa chọn phự hợp, đỳng đắn. Và cú thể xem đấy cũng là một trong những vấn đề trọng tõm trong hoạt động luyện tập, thực hành của học sinh.
Về từ loại của từ, chương trỡnh Ngữ văn THCS kế thừa chương trỡnh Tiểu học, lấy từ loại quan hệ từ để yờu cầu học sinh học tập, luyện tập, thực hành. Quan hệ từ là từ loại chỉ thực sự phỏt huy vai trũ tỏc dụng của nú từ cấp độ cõu trở lờn. Dạy học về quan hệ từ phự hợp với mục đớch hành dụng của chương trỡnh từ ngữ THCS, giỳp học sinh rốn luyện khả năng vận dụng tri thức từ ngữ một cỏch linh hoạt vào từng văn cảnh cụ thể. Ở chương trỡnh Ngữ văn Tiểu học, học sinh đó được học về biện phỏp tu từ so sỏnh, nhõn húa.... Đến chương trỡnh Ngữ văn THCS, học sinh tiếp tục được luyện tập về cỏc biện phỏp tu từ này và bổ sung thờm một số biện phỏp tu từ khỏc nữa như: hoỏn dụ, ẩn dụ, núi quỏ, núi giảm núi trỏnh. Điều đú chứng tỏ, cỏc biện phỏp tu từ trờn luụn được xem là vấn đề trọng tõm cần tỡm hiểu, học tập và thực hành.
Về nguồn gốc của từ, từ Hỏn Việt được xem là vấn đề trọng tõm. “Theo cỏc nhà nghiờn cứu, số lượng từ Hỏn Việt trong từ vựng chiếm gần 70 %. Vỡ vậy, để hiểu và sử dụng từ ngữ, học sinh khụng thể khụng học từ Hỏn Việt” [16, tr.116]. Ở chương trỡnh Ngữ văn THCS, học sinh được học rất nhiều từ Hỏn Việt kộo dài từ lớp 6 đến lớp 9. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng của lớp từ này trong nhận thức của những người soạn SGK.
Từ Hỏn Việt trở thành một trong những vấn đề trọng tõm của phần từ ngữ cũn là vỡ: trong giao tiếp, chỳng ta dựng rất nhiều từ Hỏn Việt, song những người học vấn bỡnh thường khú mà lớ giải được chớnh xỏc nghĩa của chỳng. Vỡ vậy, cần làm cho học sinh hiểu chớnh xỏc nghĩa của từ Hỏn Việt, nắm được nghĩa chớnh cũng như nghĩa chuyển của những yếu tố Hỏn Việt thường gặp.
Việc xỏc định nghĩa chớnh xỏc của từ Hỏn Việt rất khú, vả lại chỳng cú nhiều yếu tố đồng õm cho nờn lỗi về sử dụng từ Hỏn Việt là lỗi khỏ phổ biến, chiếm tỉ lệ nhiều hơn lỗi về sử dụng từ thuần Việt. Cú thể núi, khắc phục lỗi dựng từ Hỏn Việt là khắc phục đại bộ phận lỗi dựng từ ngữ thiếu chớnh xỏc khi núi và khi viết.
Ngoài ra, việc học từ Hỏn Việt cũn cú quan hệ đến việc giỏo dục tỡnh cảm yờu mến tiếng Việt, ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt. Qua cỏc bài học về từ tiếng Việt, học sinh cảm nhận đựơc ý thức tự cường ngụn ngữ của dõn tộc, sự sỏng tạo của cha ụng trong quỏ trỡnh vay mượn và Việt húa từ Hỏn, làm cho tiếng Việt ngày càng phong phỳ những vẫn giữ được bản sắc dõn tộc. Qua đú, học sinh cú thỏi độ đỳng trong việc dựng từ vay mượn, chỉ dựng khi tiếng ta khụng cú, chỉ dựng khi cú sự đối lập về sắc thỏi nghĩa giữa từ thuần Việt với từ vay mượn, mà chủ yếu là từ Hỏn Việt.
Lẽ dĩ nhiờn, trọng tõm của tri thức từ ngữ khụng phải chỉ cú vậy mà cũn rất nhiều những vấn đề khỏc mà chỳng ta khụng thể núi hết. Với lại, khi khẳng định một vấn đề nào đú là trọng tõm hay khụng trọng tõm cũn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ khỏc nhau. Ở đõy, chỳng tụi nhỡn nhận vấn đề chủ yếu từ mục đớch và yờu cầu dạy học trong nhà trường phổ thụng.