Chắnh sách sản phẩm là một chắnh sách thành phần cốt lõi trong chắnh sách huy động của ngân hàng. Có thể nói trong bối cảnh hiện nay khi giữa các ngân hàng đang có sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt cũng như việc áp dụng mức lãi suất trần đối với huy động của ngân hàng nhà nước thì hơn bao giờ hết một ngân hàng cung cấp được các sản phẩm, dịch vụ phong phú, đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng và với nhiều kỳ hạn phục vụ cho nhu cầu huy động vốn thì sẽ càng được lòng khách hàng và góp phần thuận lợi hơn trong chắnh sách huy động vốn.
1.3.3.2. Chắnh sách lãi suất
Lãi suất được hiểu là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định mà người sử dụng trả cho người sở hữu nó. Như vậy lãi suất liên quan trực tiếp đến các nguồn tiền mà ngân hàng huy động.
Bởi vậy bất kỳ một ngân hàng nào cũng rất quan tâm tới chắnh sách này, nó bao gồm toàn bộ những nội dung liên quan tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Sự thành công hay thất bại của một ngân hàng phụ thuộc rất lớn bởi khả năng xây dựng được một chắnh sách lãi suất đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu phạm vi chắnh sách huy động vốn của ngân hàng thương mại mà thôi.
1.3.3.3. Chắnh sách đối với mạng lưới huy động
Có thể nói chất lượng của công tác huy động nói riêng cũng như sự thành bại của một ngân hàng nói chung phụ thuộc rất nhiều vào hình ảnh của ngân hàng đến với công chúng như thế nào bởi vì kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng là kinh doanh trong lĩnh vực đặc thù mà ở đó uy tắn ngân hàng là yếu tố cốt lõi để khách hàng đến với ngân hàng vì vậy chinh sách quảng bá hình ảnh là một trong những chắnh sách bộ phận vô cùng quan trọng.
Trong chắnh sách quảng bá hình ảnh thì việc mở rộng mạng lưới chi nhánh, các phòng giao dịch của ngân hàng là một nội dụng chủ chốt. Mở rộng mạng lưới không chỉ giúp ngân hàng nâng cao khả năng huy động vốn, mà còn đáp ứng nhiều mục tiêu mà ngân hàng đề ra. Song song với việc mở rộng mạng lưới, các phòng giao dịch của ngân hàng thương mại cần phải quan tâm tới đặc điểm kinh tế xã hội tại khu vực đó, trên cơ sở có sự thay đổi trong hoạt động sao cho phù hợp với thực tế. Ngoài ra cần hiểu rõ mở rộng mạng lưới giao dịch không chỉ là từ bản thân ngân hàng mà còn thông qua mối quan hệ với các tổ chức tắn dụng khác giúp cho ngân hàng thương mại có thể tận dụng được mạng lưới giao dịch của các tổ chức tắn dụng khác trong quá trình hoạt động của mình. Bên cạnh đó nó còn giúp ắch cho việc hoạch định chiến lược phát triển của mỗi NHTM, đặc biệt là với các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp, mối quan hệ trực tiếp sẽ giúp các ngân hàng thương mại trong việc dự báo các luồng tiền sẽ thay đổi. Quan trọng hơn là, trên cơ sở mối quan hệ mật thiết trên mà ngân hàng sẽ có những ưu tiên hợp lý khuyến khắch với từng thành phần khách hàng
1.3.3.4. Chắnh sách nguồn nhân lực
Ngân hàng tập trung một số nội dung sau:
- Ngân hàng phải xem những nhân viên của mình như là những khách hàng đầy tiềm năng
- Ngân hàng phải coi trọng nhân viên, tác động đến lòng yêu nghề của nhân viên
- Ngân hàng phải có những phương pháp động viên sự năng động, sáng tạo, tự chủ của nhân viên.
1.3.3.5. Chắnh sách quảng bá xúc tiến dịch vụ ngân hàng
truyền hình, qua các hoạt động xã hội nhằm giúp khách hàng biết và nhận diện được hình ảnh ngân hàng, và bán hàng thông qua các hoạt động chăm sóc khách hàng sẽ kết hợp với việc tư vấn các sản phẩm huy động để tăng được nguồn vốn huy động cho ngân hàng.
Hoạt động của chắnh sách này góp phần giúp ngân hàng củng cố được mối quan hệ với khách hàng, đồng thời thông qua đó có thể mở rộng được phạm vi hoạt động. Một ngân hàng muốn thành công thì cần phải biết kết hợp tổng thể mọi chắnh sách, và đây là chắnh sách vô cùng quan trọng giúp ngân hàng phát triển về chiều sâu.
1.3.4. Yếu tố ảnh hưởng đến chắnh sách marketing đối với nguồn vốn huy động tại ngân hàng thương mại động tại ngân hàng thương mại
Huy động vốn là một trong những nội dung hoạt động quan trọng của ngân hàng thương mại. Tuy nhiên hoạt động này lại không phải là hoạt động độc lập, mà có mối quan hệ mật thiết với các hoạt động khác của ngân hàng thương mại. Hơn nữa với chức năng là một trung gian tài chắnh, vừa là nơi tập trung vốn, vừa là nơi phân phối lại tắn dụng, do đó mà hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại chịu ảnh hưởng của cả môi trường bên trong và môi trường bên ngoài. Cả hai môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tới các hoạt động của ngân hàng thương mại.
1.3.4.1. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài
Đây là nhân tố không nằm trong sự kiểm soát của ngân hàng thương mại, song nó lại tác động lớn tới hoạt động và kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại nói chung cũng như công tác huy động vốn nói riêng. Và như vậy sẽ ảnh hưởng tới chắnh sách huy động vốn mà ngân hàng đang thực hiện.
Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
- Sự ổn định và phát triển của nên kinh tế xã hội
- Hành lang pháp lý và chắnh sách vĩ mô của nhà nước
+ Công cụ lãi suất: Lãi suất hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tắn dụng, vì nó là giá của quyền được sử dụng vốn vay trong một khoảng thời gian nhất định, mà người sử dụng phải trả cho người cho vay; là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu. Lợi tức là một phạm trù kinh tế gắn liền với sự vận động của tắn dụng và do bản chất của tắn dụng quyết định. Lợi tức tắn dụng là thu nhập mà người cho vay nhận được ở người đi vay trả cho việc sử dụng tiền vay.
Như vậy khi Ngân hàng Nhà nước quy định mức lãi suất trần hoặc lãi suất sàn trong huy động thì các NHTM phải có chế đố điều chỉnh cho phù hợp với quy định của NHNN nên cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chắnh sách huy động của các NHTM.
+ Công cụ tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Nó vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Chắnh sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa, tình trạng tài chắnh, tiện tệ, cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ của đất nước, và đồng thời cũng tác động trực tiếp đến tổng nguồn vốn huy động cũng như cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTM
+ Công cụ dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các ngân hàng thương mại buộc phải duy trì trên một tài khoản tiền gửi không hưởng lãi tại NHTW. Nó được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số dư tiền gửi tại một khoảng thời gian nào đó. Mức dự trữ bắt buộc được quy định
của ngân hàng thương mại. Đây là công cụ có quyền lực ảnh hưởng rất mạnh đến khối lượng tiền cung ứng. Chỉ cần một phần trăm thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tắnh trên tổng số dư tiền gửi bình quân ngày, mức dự trữ sẽ thay đổi đáng kể và dẫn đến sự thay đổi theo cấp số nhân của khối lượng tiền cung ứng. Như vậy sẽ tùy theo mức dự trữ bắt buộc của từng thời kỳ mà NHTM cần xây dựng chắnh sách huy động hợp lý nhằm đáp ứng được nhu cầu của đơn vị mình.
Các yếu tố thuộc môi trường ngành
- Cạnh tranh giữa các đối thủ cùng ngành - Thói quen, tâm lý tiêu dùng của xã hội - Liên kết trong hoạt động ngân hàng.
1.3.4.2. Các yếu tố thuộc môi trường nội bộ ngân hàng
Bao gồm các nhân tố nội tại bên trong ngân hàng, thuộc khả năng kiểm soát của ngân hàng, so với môi trường bên ngoài thì môi trường nội bộ ngân hàng ảnh hưởng tới tất cả mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong các hoạt động đó có hoạt động huy động vốn và chắnh sách huy động vốn của ngân hàng. Mặt khác, các nhân tố này mang tắnh phù hợp với tình hình thực tế hoạt động của ngân hàng, nhất là chắnh sách marketing đối với nguồn vốn huy động. Các nhân tố thuộc môi trường nội bộ ngân hàng bao gồm:
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
- Năng lực tài chắnh
- Chất lượng nguồn nhân lực
- Uy tắn ngân hàng
- Trình độ năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý - Năng lực khoa học, công nghệ
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. Thiết kế nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng tổng hợp các nghiên cứu khoa học kinh tế như kết hợp sử dụng phương pháp phân tắch tổng hợp, so sánh, điều tra, khảo sát, kết hợp phương pháp phân tắch định tắnh và phân tắch định lượng, đặc biệt là phương pháp hệ thống để nghiên cứu, vận dụng các kết quả được nghiên cứu của nhiều công trình khoa học có liên quan đến nguồn vốn huy động. Trình tự nghiên cứu của luận văn là sau khi làm rõ các vấn đề lý luận, luận văn sẽ tập trung phân tắch xác định tiềm năng huy động vốn từ các cá nhân thông qua phân tắch thu nhập, lợi nhuận, tắch lũy tŕi sản tŕi chắnh của từng khu vực cần huy động. Tiếp đó luận văn phân tắch thực trạng huy động vốn của khối Ngân Hàng cá nhân tại Ngân Hàng Hàng Hải Việt Nam thông qua các kênh huy động khác nhau. Từ phân tắch, so sánh tiềm năng với thực trạng huy động vốn của ngân hàng, luận văn chỉ ra những tồn tại còn hạn chế trong công tác huy động vốn, những điểm mạnh, điểm yếu của công tác huy động vốn là gì?
Nguồn vốn huy động ổn định và phát triển bền vững Chắnh sách sản phẩm Chắnh sách lãi suất Chuyển dịch tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn Các khách hàng cá nhân Chắnh sách mạng lưới huy động Tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động trên tổng nguồn vốn Chắnh sáchnguồn nhân lực Chắnh sách quảng bá xúc tiến dịch vụ NH
thế nào để từ đó hoàn thiện hơn chắnh sách Marketing nhằm giúp ngân hàng phát huy tối đa hiệu quả trong công tác huy động vốn. Trên cơ sở đó luận văn cũng sẽ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn. Cụ thể, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp phân tắch tổng hợp:
Phân tắch trước hết là phân chia cái toàn thể của đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tắnh và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu được đối tượng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu được cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy.
Khi chúng ta đứng trước một đối tượng nghiên cứu, chúng ta cảm giác được nhiều hiện tượng đan xen nhau, chồng chéo nhau làm lu mờ bản chất của nó.Vậy muốn hiểu được bản chất của một đối tượng nghiên cứu chúng ta cần phải phân chia nó theo cấp bậc.
Nhiệm vụ của phân tắch là thông qua cái riêng để tìm ra được cái chung, thông qua hiện tượng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến.
Khi phân chia đối tượng nghiên cứu cần phải: + Xác định tiêu thức để phân chia.
+ Chọn điểm xuất phát để nghiên cứu.
+ Xuất phát từ mục đắch nghiên cứu để tìm thuộc tắnh riêng và chung. Bước tiếp theo của phân tắch là tổng hợp. Tổng hợp là quá trình ngược với quá trình phân tắch, nhưng lại hỗ trợ cho quá trình phân tắch để tìm ra cái chung cái khái quát.
Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra được bản chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu.
Phân tắch và tổng hợp là hai phương pháp gắn bó chặt chẽ quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu, và có cơ sở khách quan trong cấu tạo,
trong tắnh quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tắch, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tượng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể (có lúc ngược nhau) từ sự phân tắch, khả năng trìu tượng.
Với phương pháp này trong luận văn của mình, tác giả phân tắch và hệ thống hóa, khái quát hóa những vấn đề chung nhất về nguồn lực và tài chắnh nói chung, nguồn lực tài chắnh và huy động nguồn lực tài chắnh từ các cá nhân và chủ thể kinh tế nói riêng, thu thập thông tin và phân tắch thực trạng huy động vốn qua các kênh khác nhau. Trên cơ sở phân tắch, chỉ ra những tồn tại và đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả huy động vốn cho ngân hàng.
+ Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia là phương pháp sử dụng trắ tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình độ cao của một chuyên ngành để xem xét, nhận định bản chất một sự kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp, để tìm ra giải pháp tối ưu cho các sự kiện đó hay phân tắch, đánh giá một sản phẩm khoa học. Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, tác giả có sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia bằng cách tham khảo ý kiến của các cán bộ, chuyên viên nhiều năm kinh nghiệm trong công tác quản lý, hoạch định chắnh sách tài chắnh, các chuyên gia về các lĩnh vực: Lập kế hoạch, Marketing, Phát triển sản phẩm, các lãnh đạo của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam để hoàn thiện chắnh sách huy động vốnẦ
Bảng tham vấn được thiết kế cho các chuyên gia thuộc các phòng ban và đang công tác tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam bao gồm:
+ 40 chuyên gia thuộc phòng ban Marketing.
+ 60 chuyên gia thuộc các phòng ban liên quan.
+ Bước 1: Sử dụng phần mềm Word 7 để thiết kế bảng câu hỏi và in ấn các bảng câu hỏi.
+ Bước 2: Thông qua các cuộc họp của các phòng ban xin được hỗ trợ tham vấn.
+ Bước 3: Nhận các trả lời và tổng hợp các kết quả phiếu tham vấn.
+ Bước 4: Tổng hợp kết quả tham vấn.
- Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu thu được
+ Luận văn sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp dữ liệu.
+ Dữ liệu được xử lý dựa trên tỷ lệ % đối với các câu hỏi định danh.
Quy trình điều tra chọn mẫu được thực hiện nhanh chóng, thuận tiện. Qua các ý kiến đống góp tỉ mỉ của các chuyên gia đã giúp tác giả hoàn thiện luận văn cơ bản đầy đủ thông tin và nguồn thông tin sát với tình hình thực tế