NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA ĐƢỢC TỪ VIỆC PHÁT

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH của TỈNH CHĂMPASẮC đến năm 2017 (Trang 42 - 44)

2. Mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu:

2.5. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA ĐƢỢC TỪ VIỆC PHÁT

TRIỂN DU LỊCH CỦA CÁC NƢỚC TRONG KHU VỰC

Từ những kinh nghiệm về việc quản lý phát triển du lịch của các nƣớc trong khu vực và một số quốc gia khác, cho thấy đƣợc những thành công ở các quốc gia này cũng không thành công tại một số quốc gia khác, vì vậy có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm nhƣ sau:

- Sự hiểu thấu sâu sắc từ trung ƣơng đến địa phƣơng về chủ trƣơng - chính sách phát triển du lịch của nhà nƣớc cũng nhƣ sự nâng đỡ tích cực của chính phủ, nó là yếu tố quan trọng để thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển du lịch của quốc gia.

- Chính phủ của các nƣớc đều rất chú trọng đến việc phát triển du lịch, coi công tác phát triển du lịch là một quốc sách nên đã dành sự ƣu tiên đầu tƣ cho du lịch cả về cơ chế, chính sách lẫn hạ tầng kỹ thuật, cơ sở vật chất và Du lịch và đều đã xây dựng đƣợc chiến lƣợc, sách lƣợc phát triển du lịch phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế cao với các cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển rất linh hoạt và uyển chuyển.

- Phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các thành phần kinh tế, các cá nhân đơn vị kinh doanh và chính quyền địa phƣơng để hoạch định, tổ chức, phát triển du lịch theo quy hoạch chung; Việc quản lý của chính phủ đối với hoạt động du lịch phải nghiêm ngặt.

Hơn nữa, phát triển du lịch phải chú trọng bảo vệ môi trƣờng xã hội, ngăn ngừa sự suy đồi của nền văn hóa địa phƣơng, bảo đảm trật tự, vệ sinh tại các khu du lịch. Cùng với lƣợng du khách ào ạt đến các khu du lịch trong các kỳ nghỉ, lễ hội là thói quen, lối sống thực dụng của du khách, là văn hóa ngoại lai thâm nhập vào cộng động địa phƣơng. Vậy cần nêu cao truyền thống dân tộc, tích cực giới thiệu cho du khách hiểu nền văn hóa của địa phƣơng, không để bị tác động ngƣợc bởi lối sống của du khách.

- Chƣơng trình, sản phẩm du lịch phải thể hiện đƣợc nét độc đáo, đặc thù của địa phƣơng quốc gia mình, không nhầm lẫn với nơi khác và luôn đƣợc đổi mới đa dạng hóa.

- Phải đảm bảo tuyệt đối an toàn, an ninh cho du khách trong quá trình tham quan du lịch. Dù có phong cảnh tuyệt vời, di tích lịch sử văn hóa độc đáo nhƣng tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội không đảm bảo thì cũng không thể thu hút du khách đến tham quan đông đƣợc.

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Tỉnh Chăm Pa Sắc là một địa danh du lịch nổi tiếng trong nƣớc và quốc tế với nhiều tiềm năng về vị trí địa lý, tài nguyên thiên niên, về địa hình, khí hậu, tài nguyên nhân văn. Du lịch Chăm Pa Sắc giữ vai trò hết sức quan trọng trong chiến lƣợc phát triển du lịch Lào nói chung cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng. Chăm Pa Sắc là trung tâm du lịch Miền Nam của Quốc gia. Ngành du lịch Chăm Pa Sắc đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, làm động đực thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác.

Ngoài ra, trong chƣơng I cũng đã thể hiện đƣợc kinh nghiệm của một số nƣớc có ngành du lịch phát triển để từ đó chúng ta có thể học hỏi một cách có chọn lọc, áp dụng phù hợp với tình hình hiện tại của tỉnh nhà.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CHĂM PA SẮC ĐẾN NĂM 2012

3.1. VỀ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH của TỈNH CHĂMPASẮC đến năm 2017 (Trang 42 - 44)