Khai thác tài nguyên du lịch

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH của TỈNH CHĂMPASẮC đến năm 2017 (Trang 55 - 56)

2. Mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu:

3.2.1. Khai thác tài nguyên du lịch

Hệ thống tài nguyên du lịch của Chăm Pa Sắc thời gian qua đã đƣợc quan tâm đầu tƣ thai thác và mang lại hiệu quả nhất định. Những tài nguyên du lịch tự nhiên có giá trị nhƣ Thác Khon Pha Peng, Thác Tat Phan, Thác Ly Phí…đều đƣợc đầu tƣ phát triển thu hút khách du lịch. Bên cạnh đó, nhiều danh thắng cảnh, khu điểm đƣợc đầu tƣ mới và đã có thƣơng hiệu trong hệ thống khu điểm du lịch ở Chăm Pa Sắc nhƣ khu du lịch Tat Khon Pha Pheng, khu công viên sân vận động tỉnh Chăm Pa Sắc, quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch mát tại huyện PakSong, khu du lịch Ma Ha Na Thi Si Phan Đon, đang đƣợc khai thác và triển khai…có thể xem là sản phẩm mới tiêu biểu của du lịch Chăm Pa Sắc trong thời gian tới.

Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên du lịch thời gian qua còn ở tình trạng mất cân đối. Tại một số điểm du lịch ở Chăm Pa Sắc tập trung quá cao khách du lịch. Trong khi đó tại nhiều nơi, tài nguyên vẫn còn ở dạng tiềm năng, chƣa đƣợc đầu tƣ khai thác hoặc khai thác nhƣng không đáng kể. Điều này vừa ảnh hƣởng đến khả năng thu hút khách vừa làm cho tài nguyên và môi trƣờng bị xâm hại.

Đối với tài nguyên nhân văn và làng nghề, khu du lịch khai thác cũng chủ yếu tập trung ở Chăm Pa Sắc với hình thức tham quan di tích, lễ hội… một số

điểm làm nghề thủ công truyền thống nhƣ làng Sa phai…c n lại hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn ở những khu vực khó tiếp cận gần nhƣ chƣa có sự đầu tƣ khai thác, đang đứng trƣớc nguy cơ bị đào, thất thoát cổ vật quí.

Nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống của ngƣời Miền Nam bị mai một dần do sự xâm nhập của văn hóa hiện đại do không đƣợc qui hoạch gìn giữ và phát triển kịp thời, đúng mức, các loại hình nghệ thuật văn hóa nhƣ: Lam Tay, Lam Si Pan Đon, hình nhƣ chỉ còn tồn tại ở Chăm Pa Sắc.

Mặc dù đã có định hƣớng phát triển du lịch văn hóa trên cơ sở khai thác tài nguyên, tuy nhiên trong điều kiện c n khó khăn phần lớn các công trình kiến trúc của Chăm Pa Sắc đang bị xuống cấp do thiếu vốn đầu tƣ tôn tạo thêm vào đó cảnh quan thiên nhiên bị xâm lấn, sự phát triển của quá trình độ thị hóa làm cho nhiều nơi mất đi vẻ đẹp hài hòa giữa các công trình kiến trúc và môi trƣờng tự nhiên.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH của TỈNH CHĂMPASẮC đến năm 2017 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)