ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH của TỈNH CHĂMPASẮC đến năm 2017 (Trang 62 - 64)

2. Mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu:

3.6. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

Nhân lực là tâm điểm trong quá trình phát triển ngành du lịch. Vì vậy trong thời gian qua, lãnh đạo ngành du lịch tỉnh mới đƣa ra chiến lƣợc để đào tạo cán bộ nội bộ và nhân lực của các doanh nghiệp du lịch.

Hiện có khoảng 482 lao động trực tiếp làm việc trong ngành du lịch, phần lớn là lao động nằm trong khu vực lƣu trú, nhà hàng. Lao động trong khu vực này có trình độ chuyên môn thấp chỉ tốt nghiệp phổ thông và có một phần không tốt nghiệp phổ thông và ít đƣợc đào tạo.

Mới 2 năm gần đây, Sở du lịch đã tổ chức đào tạo về du lịch 3 khóa cho 95 ngƣời, gồm những ngƣời tự kinh doanh du lịch và cán bộ trong sở du lịch. Qua 3 khóa đạo tạo mới thống nhất đƣợc: Đội ngũ làm công tác nghiên cứu di tích có 10 ngƣời, hƣớng dẫn viên, thuyết minh du lịch có 25 ngƣời trong đó cấp tỉnh là 20 ngƣời và cấp trung ƣơng 5 ngƣời. Các hƣớng dẫn viên du lịch phải giỏi các ngoại ngữ thông dụng nhƣ:

- Tiếng Anh 10 ngƣời, trong này có trình độ đại học 4 ngƣời và cao đẳng 6 ngƣời.

- Tiếng Pháp 5 ngƣời, trong đó có trình độ đại học 2 ngƣời và cao đẳng 3 ngƣời .

- Tiếng Đức 3 ngƣời là đã học từ Đức về và c n lại là tiếng Thái. Trong số này chỉ đáp ứng một phần nhu cầu phiên dịch, hƣớng dẫn, giới thiệu các tuyến điểm tham quan. Tại các điểm tham quan du lịch nhƣ Đền Vatphou Chăm Pa Sắc có thuyết minh viên tại chỗ sẵn sàng phục vụ du khách khi có yêu cầu.

Chất lƣợng lao động trong ngành du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc c n yếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phục vụ khách quốc tế, số có trình độ về chuyên ngành và ngoại ngữ c n ít, lực lƣợng lao động trực tiếp phục vụ khách c n yếu về trình độ chuyên môn, tay nghề và phong cách phục vụ c n nhiều bất cập. Nguyên nhân là do các doanh nhgiệp chƣa chú ý tới đào tạo, bồi dƣỡng lao động do kinh phí hạn hẹp. Trong khi các cơ quan quản lý Nhà nƣớc chƣa thực sự thể hiện rõ vai tr định hƣớng, giúp đỡ các doanh nghiệp bằng cách phối hợp với các trƣờng nghiệp vụ mở lớp tại địa bàn, chƣa có sự hỗ trợ về kinh phí đào tạo và bồi dƣỡng cho lao động trong ngành du lịch.

Vì vậy, trong thời gian tới cần phải có một chiến lƣợc đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ trong sở và các lao động trong ngành du lịch mới có thể đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển du lịch trong những năm sắp đến.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH của TỈNH CHĂMPASẮC đến năm 2017 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)