2. Mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu:
2.2.3. Tình hình kinh tế-xã hội
2.2.3.1. Về kinh tế:
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, trong hơn thập kỷ qua nền kinh tế của Tỉnh Chăm Pa Sắc đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Tỉnh đã huy động và tập trung các nguồn lực đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng đạt kết quả tốt.
Tổng vốn đầu tƣ trong 5 năm của tỉnh giai đoạn 2003 – 2007 đạt đƣợc 528,74 tỷ kíp, so với kế hoạch đạt đƣợc 42 %, so với 1998 – 2002 tăng 3 lần vốn
ngân sách 264 tỷ kíp; thu hút đƣợc sự hỗ trở vốn nƣớc ngoài 264,74 tỷ kíp. Đầu tƣ trong 5 năm có giá trị 3.976,7 tỷ kíp, chiếm 16 % của GDP trong đó đầu tƣ của nhà nƣớc trong năm 2012 là 1.048,6 tỷ kíp chiếm 14 % của tổng vốn đầu tƣ. Nhìn chung, những năm qua số lƣợng dự án đầu tƣ vào tỉnh Chăm Pa Sắc tăng nhanh, thể hiện tiềm năng, thế mạnh và cơ chế, chính sách của tỉnh đã đƣợc phát huy có hiệu quả, tạo đƣợc sự quan tâm và thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.
Chính những kết quả đạt đƣợc trong huy động nguồn lực đầu tƣ nhƣ trên đã góp phần quan trọng quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng. Tốc độ tăng GDP 2011 bình quân đầu ngƣời là 2.5 lần so với năm 2002, so với năm 2010 tăng khoảng 9.8%. Thu ngân sách trong giai đoạn 2008 – 2012 đạt đƣợc 1.658 tỷ kíp, trung bình tăng 17% năm, so với GDP chiếm 6,8%, c n so với kế hoạch tăng 5,5%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo xu hƣớng tiến bộ, ngày càng có xu hƣớng tăng.
Nền kinh tế phát triển tích cực theo định hƣớng phát triển ngành dịch vụ - du lịch: Tỉnh có 103 điểm du lịch, tăng 8 điểm. trong đó, du lịch thiên nhiên có 44 điểm, du lịch văn hóa có 28 điểm; du lịch lịch sử có 31 điểm; có 12 khách sạn, có 46 nhà nghỉ, có 1 nhà nghỉ Resort. Tổng lƣợng Khách du lịch từ năm 2003 – 2007 có 258.235 lƣợt khách, so với kế hoạch 5 năm đạt đƣợc 41%, so với cùng kỳ năm trƣớc đạt 65 %. Điểm du lịch đặc sắc nhất là Vat Phu Chăm Pa Sắc đƣợc cộng nhận di sản văn hóa thế giới và là nơi có đại lễ hội; Điểm du lịch Thác Khon Pha pheng.
Tỉnh thực hiện đƣờng lối đối ngoại của Đảng, đã tăng cƣờng hợp tác với các tỉnh Miền Trung và Miền Nam CHXHCH Việt Nam nhƣ: Chuyến thăm rút kinh nghiệm của đoàn cấp cao của tỉnh; việc đào tạo đại học , thạc sĩ, tiến sĩ; cử đoàn cán bộ sang nghiên cứu, học nâng cao trình độ về kĩ thuật sản xuất và dịch vụ ngắn ngày; tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tƣ trồng cao su, trồng ngô giống; hợp tác sản xuất y tế. Tình hình sản xuất trong phạm vi tỉnh, các dự án lĩnh vực du lịch đều tiến triển tốt.
Việc quan hệ với CHND Trung Hoa tập trung vào lĩnh vực trồng rau, cây ăn quả và hoa khu vực lạnh; khảo sát mỏ đồng đỏ ở huyện Su – khu – ma.
Ngoài ra c n tiếp mối quan hệ láng giềng với Vƣơng quốc Cam Pu Chia và Thái Lan, nhằm giữ vững an ninh, trật tự trong khu vực biên giới, về thƣơng mại, du lịch ngày càng hiệu quả hơn.
Về thƣơng mại và dịch vụ: Năm năm qua, dịch vụ tăng trung bình mỗi năm 7% làm cho cơ cấu dịch vụ có bƣớc phát triển mạnh. Trong tỉnh có 25 chợ. Trong đó chợ tỉnh có 4 chợ; chơ huyện có 8 chợ và 13 điểm chợ cấp bản; Tỉnh có 8.230 hộ đăng ký kinh doanh, so với năm 2002 tăng 5,4 lần, vốn đăng ký kinh doanh 413 tỷ kíp. Trong đó về nông nghiệp có 49 đơn vị, vốn đăng ký 39 tỷ kíp chiếm 10%; về công nghiệp có 558 đơn vị, vốn đăng ký 52 tỷ kíp chiếm 13%; về thƣơng mại có 5.101 đơn vị, vốn đăng ký 10 tỷ kíp chiếm 24%; về dịch vụ có 2.522 đơn vị, vốn đăng ký 219 tỷ kíp chiếm 53%.
Ngoài ra c n có 2.522 đơn vị kinh doanh có số vốn dƣới 1 triệu kíp, vốn đăng ký có 773 triệu kíp. Đặc biệt tỉnh Chăm Pa Sắc c n có 2 chợ lớn biên giới và 2 cửa khẩu quốc tế.
Nền kinh tế tỉnh Chăm Pa Sắc đang từng bƣớc ổn định và phát triển, thu nhập của ngƣời trong tỉnh không ngừng tăng, nhu cầu du lịch ngày càng nhiều cũng là một trong những động lực và thế mạnh thúc đẩy đầu tƣ phát triển du lịch của địa phƣơng.
2.2.3.2.Dân số và dân tộc:
Tỉnh Chăm Pa Sắc có 10 huyện, huyện Pakse là huyện tỉnh lỵ, có 925 bản; Dân số 652.000 ngƣời, có 48 bộ tộc, trong đó là dân tộc thuộc nhóm Lào Lùm nhiều nhất chiếm tỷ trọng 85%, còn lại là thuộc nhóm Lào Thơng. Nhóm Lào Lùm thích sống ở vùng thấp nhƣ vùng đồng bằng Chăm pa sắc, sinh sống bằng nghề nông, làm ruộng nƣớc, cấy lúa nếp, công nghiệp và thƣơng mại nhƣng ruộng vẫn là chủ yếu.
Nhóm Lào Lùm đi theo phật giáo, đáng chủ ý nhất là kho tàng văn học dân gian, văn học thành văn đƣợc bảo vệ đến ngày nay. Nhóm Lào Thơng thƣờng
sống trên những ngọn núi cao (cao nguyên Boraven), sinh sống bằng nƣơng rẫy, trồng ngô, lúa. Trên rẫy còn trồng bông, rau quả...Ngƣời Lào Thơng cũng thờ đa thần, cúng tổ tiên, một số vùng còn thờ phật tổ nhƣng chỉ ở mức kiêng kỵ không ăn và không giết mổ. Trong thời chiến tranh với Pháp, đạo Thiên chúa đã xâm nhập vào Lào cũng nhƣ tỉnh Chăm Pa Sắc, ở Pakse có một nhà thờ và có mấy bộ tộc đã đi theo đạo Thiên chúa phần lớn là thuộc nhóm Lào Thơng.
Mặc dù kinh tế đã phát triển, xã hội văn minh, ngƣời dân Lào vẫn còn có sự tín ngƣỡng. Theo ngƣời Lào các vị thần có liên quan mật thiết đến sản xuất, thƣơng mại, đời sống của con ngƣời nhƣ: trời, đất, nƣớc, mƣa, nắng, sấm, sét...Tục Thờ thần đã có từ lâu nhƣng không thống nhất giữa các địa phƣơng trong việc thờ cúng. Cùng với việc Thờ thần linh ngƣời dân còn thờ Ma (Phỉ). Ngƣời dân quan niệm rằng mỗi vật đều có linh hồn, vật có thể bị hủy diệt, nhƣng linh hồn thì không có thể nhập vào một vật thể nào đó có uy lực để trở thành vật linh thiêng.
Ngƣời dân Chăm Pa Sắc có tính cách nổi bật, dễ thấy nhất trong lần đầu tiếp xúc là thân thiện, hiền lành, nhân hậu. Điều này thể hiện từ nét mặt, trang phục cũng nhƣ trong lời đối thoại, trao đổi khiến ngƣời mới đến dễ cảm thấy an lòng, dù rằng không biết ngƣời đó là ai. Trong gia đình Lào, rất ít sự to tiếng, mắng chửi giữa vợ chồng, con cái. Ngoài xã hội, ngƣời Lào đi đứng từ tốn, không chen lấn, tránh xa sự xung đột. Nhƣng đặc biệt là ngƣời dân Chăm Pa Sắc hay ngƣời dân miền Nam Lào là ngƣời nói to, cƣời nói vui vẻ, nói thật làm thật.
2.2.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch
2.2.4.1. Cơ sơ hạ tầng kỹ thuật:
Giai đoạn đến năm 2010, cũng với sự phát triển về mặt kinh tế - xã hội hệ thống hạ tầng kỹ thuật của tỉnh Chăm Pa Sắc nhƣ giao thông, điện, nƣớc, thông tin liện lạc, … đã đƣợc cải thiện đáng kể có tác dụng tích cực đến sự phát triển du lịch của địa phƣơng, góp phần tăng khả năng vận chuyển khách, khả năng tiếp cận các điểm du lịch, tạo điều kiện thuật lợi trong sinh hoạt của du khách và là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển du lịch trong thời gian tới.
Hệ thống giao thông:
- Hệ thống đƣờng bộ: Hệ thống đƣờng giao thong của tỉnh Chăm Pa Sắc dài 3.158 km, Trong đó đƣờng bộ 2.962 km, đƣờng nhựa 467 km, đƣờng bê tôn 8,7 km, đƣờng cấp pối 923 km, đƣờng đất đỏ 1,563 km, đặc biệt tuyến đƣờng bộ phía Bắc sang Việt Nam
+ Pakse – Lao Bảo dài 500 km. + Pakse – Đông Hà dài 570 km. + Pakse – Hà Nội dài 1.170 km. + Pakse – Đà Nẵng dài 820 km.
Tuyến đƣờng bộ phía Nam sang Việt Nam + Pakse – Kon Tum dài 419 km.
+ Pakse – Quảng Ngãi dài 499 km.
+ Pakse – Siêng Treng Vƣơng quốc CamPuChia – TP Hồ Chí Minh dài 745 km.
- Đƣờng hàng không : Sân bay Tỉnh Chăm Pa Sắc cách trung tâm Pakse dài 3 km, sân bay Pakse đã đƣợc nâng cấp thành sân bay quốc tế cấp khu vực từ tháng 3/2002. Do vị trí địa lý giáp với các tỉnh của Thái Lan, Campuchia, nên Chăm Pa Sắc có thêm lợi thế phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là tạo điều kiện thuận lợi cho các du khách đến tham quan.
-Đƣờng sông: Đặc biệt tỉnh Chăm Pa Sắc là có sông Me Kông chảy qua từ đầu đến cuối tỉnh, sông Me Kông đã ƣu đãi tạo điều kiện thuận lợi trong sự phát triển kinh tế - xã hội.
Đặc biệt khách du lịch có thể đi tham quan các điểm du lịch bằng thuyền nhƣ: đi thuyền ngắm cảnh bên bờ sông Mê Kông và sông Sê Đôn. Đến tháng 10 âm lịch hàng năm là ngày lễ đua thuyền trên d ng sông Sê Đôn, tạo điều kiện thu hút du khách đến tỉnh Chăm Pa Sắc đáng kể.
2.2.4.2. Cơ sơ hạ tầng xã hội
Các công trình văn hóa, thể thao: một số sân golf, sân tennis tại pakse và