Kiểm soát chặt chẽ các khoản thu chi,theo dõi biến động tình hình thị trường,tự chủ hơn trong tài chính để xây dựng kế hoạch kinh doanh bám sát thực tế nhằm nâng cao hiệu quả họat động.
Tổ chức xây dựng một bộ phận về phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá tình hình hoạt động công ty để đưa ra hướng phát triển mới cho công ty.
Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước khi có bất kì vấn đề phát sinh trong ngành.
-Đối với Nhà nước và các ban ngành có liên quan:
+Tăng cường quản lý nhà nước trong xuất bản,in ấn
Trong những năm gần đây việc các nhà in,hoặc một số đối tượng tư nhân tổ chức in nối bản,in lậu các xuất bản phẩm nhất là các mặt hàng sách giáo khoa,sách tham khảo có giá trị lịch lốc đang là vấn nạn làm nhứt nhối cho xã hội.Nó phá vở đi tính hệ thống trong công tác xuât bản,phát hành các loại ấn phẩm này.Ngoài ra nó còn làm cho giá cả thị trường trở nên hổn độn,tạo ra dư luận không tốt trong xã hội,Bên cạnh đó các xuất bản phẩm này do in ấn vội vã , công nghệ thủ công nên nội dung và chất lượng không đạt yêu cầu . Nhất là nội dung của sách giáo khoa,sách tham khảo in sai sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích của xã hội,của quốc gia,làm ảnh hưởng xấu đến uy tín các nhà xuất bản,cũng như làm sai lệch kiến thức của học sinh.Do đó đối với các ngành như công an,văn hoá thông tin cần phải thường xuyên kết hợp với các nhà xuất bản,các công ty phát hành sách ở địa phương kiểm tra các cơ sở in ấn các đại lý bán sách nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời việc in lậu và phát hành trái phép các xuất bản phẩm giả.Đồng thời cần phải có biện pháp xử lý triệt để các trường hợp vi phạm.Vì hiện nay theo được biết các trường hợp vi phạm đều xử lý ở mức độ hành chính,mức phạt nhẹ không đủ để răn đe các đối tượng vi phạm.
77
+Hổ trợ vốn , cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp là ngành đặc thù
Để đáp ứng cho nhu cầu sách- thiết bị trường học phục vụ cho công việc đào tạo giáo dục với khối lượng lớn,Công ty phải sử dụng vốn vay.Mức vay luân chuyển vốn lưu động hàng năm của công ty ước tính khoảng từ 10 tỷ đến 15 tỷ. Nhưng do vốn điều lệ công ty ít,tài sản để thế chấp để vay vốn hầu như không có , nên công ty gặp rất nhiều khó khăn trong vay vốn ngân hàng .Nhất là vào những thời điểm từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.Đây là thời điểm công ty cần một lượng vốn rất lớn để mua sách,thiết bị để phục vụ cho khai giảng năm học và cung cấp thiết bị cho các trường học. Đối với các ngân hàng thương mại thường khống chế số dư nợ cho vay thấp hơn nhiều so với nhu cầu vay vốn của công ty ( từ chỉ đáp ứng từ 50% đến 60% món vay của công ty ) . Do đó về phía ngân hàng cần có chính sách cho vay đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng sách,thiết bị.Theo tìm hiểu công ty là một khách truyền thống và rất có uy tín trong việc vay,trả vốn cho ngân hàng.Nên có hình thức cho vay tín chấp đối với công ty.Đồng thời ngân hàng cũng cần xem xét mức lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp kinh doanh sách,thiết bị trường học thấp hơn so với các doanh nghiệp khác.Vì kinh doanh ngành sách,thiết bị ngoài việc đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp,nó còn có ý nghĩa phục vụ cho lợi ích của xã hội.Bên cạnh đó xét về mặt lâu dài cần phải có sự quan tâm, hỗ trợ của ngân sách Nhà nước về việc ứng hoặc trả trước tiền mua sách,thiết bị trang bị cho các trường học trong hàng năm cho Công ty để Công ty giảm được áp lực vay vốn ngân hàng và tăng thêm vốn dự trữ hàng hóa nhằm làm cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả và thực hiện tốt nhiệm vụ , kế hoạch kinh doanh của đơn vị .
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách,giáo trình tài liệu
1. T.S Nguyễn Minh Kiều,2012.Tài chính doanh nghiệp căn bản.Trường Đại học Mở TP.HCM
2. PGS.TS Phạm Thị Gái,2004.Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh.NXB Thống Kê
3. TS Bùi Văn Trịnh,2012.Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh.Trường Đại học Cần Thơ
4. Công ty cổ phần Sách và Thiết bị Sóc Trăng,2009.Bản công bố thông tin công ty Cổ phần Sách và Thiết bị Sóc Trăng
5. Công ty cổ phần Sách và Thiết bị Sóc Trăng,2011-06/2014.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
6. Công ty cổ phần Sách và Thiết bị Sóc Trăng,2011-06/2014.Bảng cân đối kế toán
II Các trang web
1. Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER),Sự cần thiết phải phân tích tình hình và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu,< https://voer.edu.vn/m/su-can-thiet- phai-phan-tich-tinh-hinh-va-hieu-qua-kinh-doanh-xuat-khau/4cc619e7> [Ngày truy cập: ngày 15 tháng 09 năm 2014].
2. Báo điện tử Pháp luật Việt Nam, 2014.Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hoạt động kém hiệu quả,< http://baophapluat.vn/dau-tu-tai-chinh/doanh- nghiep-vua-va-nho-viet-nam-hoat-dong-kem-hieu-qua-188362.html > [Ngày truy cập: ngày 15 tháng 09 năm 2014].
3. Tổng cục thống kê,2011-06/2014.Tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam,<
https://gso.gov.vn> [Ngày truy cập:ngày 23 tháng 09 năm 2014].
4. Ngân hàng nhà nước Việt Nam,2011-06/2014.Hoạt động tiền tệ-ngân hàng,< http://sbv.gov.vn/ > [Ngày truy cập 23 tháng 09]
5. Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng,2011-06/2014.Số liệu thống kê kinh tế-xã hội,< http://www.soctrang.gov.vn/ > [Ngày truy cập: ngày 23 tháng 09 năm 2014].
6. Báo điện tử VTV,2011.Sách giáo khoa tăng giá 16,9%,<http://vtv.vn/trong- nuoc/nam-2011-gia-sach-giao-khoa-tang-169-50268.htm >[Ngày truy cập: ngày 23 tháng 09 năm 2014].
79
PHỤ LỤC 1:BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2011,2012,2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
ĐVT: Triệu đồng
TÀI SẢN 2011 2012 2013 6 tháng đầu năm
2014
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 14.801 12.887 10.596 12.979
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 2.661 3.448 730 1.645
1. Tiền 2.661 3.448 730 1.645
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
III. Các khoản phải thu 6.107 4.055 3.632 6.115
1. Phải thu của khách hàng 5.949 3.780 3.049 5.625
2. Trả trước cho người bán 98 190 473 413
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
80
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (223) (253) -253 -422
IV. Hàng tồn kho 5.343 4.541 5.156 4.093
1. Hàng tồn kho 5.343 4.541 5.156 4.093
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác 690 843 1.078 1.127
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 0 62
2. Thuế GTGT được khấu trừ 3
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 57 2 71 17
4. Tài sản ngắn hạn khác 631 779 1.008 1.109
B- TÀI SẢN DÀI HẠN 11.767 12.105 11.746 11.563
I. Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 3. Phải thu nội bộ dài hạn
4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
II. Tài sản cốđịnh 11.759 11.962 11.700 11.533
1. Tài sản cố định hữu hình 6.725 6.928 6.666 6.499
- Nguyên giá 8.019 8.480 8.483 8.084
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (1.294) (1.552) (1.817) (1.585)
2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình 5.034 5.034 5.034 5.034
81
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (8) (8) (8)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
V. Tài sản dài hạn khác 8 143 46 30
1. Chí phí trả trước dài hạn 8 143 46 30
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 26.568 24.992 22.342 24.542 NGUỒN VỐN A- NỢ PHẢI TRẢ 19.623 19.295 13.425 15.169 I. Nợ ngắn hạn 15.153 14.809 10.073 11.817 1. Vay và nợ ngắn hạn 6.719 6.885 6.861 5.230 2. Phải trả người bán 4.929 4.752 2.369 5.500
3. Người mua trả tiền trước 1 4 421 763
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 77 301 362 296
5. Phải trả người lao động 22 22 22 22
6. Chi phí phải trả 193
82
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 3.285 2.910 111 80
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
11. Quỹ khen thưởng phúc lợi (74) (65) (74) (74)
12. Giao dịch mua bán trái phiếu chính phủ
II. Nợ dài hạn 4.470 4.486 3.353 3.353
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ 4.470 4.470 3.353
3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn 3.353
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 7. Dự phòng phải trả dài hạn
8. Doanh thu chưa thực hiện 16
9. Quỹ phát triển khoa học công nghệ
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 6.926 5.697 8.917 9.373
I. Vốn chủ sở hữu 6.926 5.697 8.917 9.373
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 5.133 5.133 7.819 7.819
2. Thặng dư vốn cổ phần 2.435 2.435 2.569 2.569
3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản (1.922) (1.922) (1.922) (1.922)
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển 1.360 1.360 1.360 1360
8. Quỹ dự phòng tài chính 178 178 178 178
83
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (256) (1.486) (1.086) (630)
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 2. Nguồn kinh phí
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
84
PHỤ LỤC 2: BẢNG BÁO CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2011, 2012, 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6 tháng đầu năm 2012
1. Doanh thu BH & CCDV 41.362 37.740 33.883 17.000
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 130 157 130 65
3. Doanh thu thuần về BH & CCDV 41.232 37.583 33.753 16.935
4. Giá vốn hàng bán 35.141 31.404 27.853 14.225
5. Lợi nhuận gộp về BH & CCDV 6.091 6.179 5.900 2.710
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 56 77 75
7. Chi phí tài chính Trong đó: chi phí lãi vay
1.644 1.644 1.828 1.828 1.117 1.117 320 320 8. Chi phí bán hàng 2.576 2.847 2.373 950
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.058 2.752 2.134 1.025
85
11.Thu nhập khác 567 16 17 5
12. Chi phí khác - 16 - -
13.Lợi nhuận khác 567 - 17 5
14. Tổng lợi nhuận trước thuế (599) (1.192) 370 495
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành - - - -
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - -
17. Lợi nhuận sau thuế (599) (1.192) 370 495
86