Những hạn chế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện an phú, tỉnh an giang (Trang 97 - 98)

- Tuy nguồn vốn có tăng trưởng nhưng chưa đạt chỉ tiêu tỉnh giao, chưa xứng với yêu cầu nhiệm vụ và tiềm năng của địa phương, một số công nhân viên chức chưa

khắc phục khó khăn để chủđộng tiếp cận khách hàng tiền gửi và chưa tận dụng những ngày nghỉ để tập trung huy động vốn.

- Chưa đa dạng cơ cấu dư nợ mà còn tập trung ở một vài đối tượng chủ yếu và món nhỏ còn chiếm tỷ trọng lớn nên tiềm ẩn rủi ro còn cao.

+ Khách quan: ở một vài đối tượng như nông nghiệp, chăn nuôi thủy sản, phục vụđời sống; nợ món nhỏ tuy giảm nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng cao (đối với các ngân hàng khác trên địa bàn là không cho vay hộ có diện tích đất < 01 ha); chủ yếu là do đại

đa số hộ sống trên địa bàn là thuần nông, sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, đất sản xuất manh múng và là những hộ truyền thống nhiều năm quan hệ với NH nông nghiệp.

+ Chủ quan: một số cán bộ tín dụng chưa giải thích rõ vềquy định cho vay nên

chưa thu hút người vay tìm đến ngân hàng, vì tâm lý của đa số khách hàng là muốn vay

nhưng không có mục đích sử dụng cụ thể; trong khi các ngân hàng khác tham gia trên

địa bàn chỉcăn cứ vào tài sản thế chấp là cho vay. Chưa mạnh dạn từ chối những món có tài sản thế chấp ít (vì đây thường là những hộvay lâu năm của chi nhánh).

- Tỷ lệ nợ quá hạn tuy thấp nhưng có thể là tiềm ẩn rủi ro của NH: nguồn thu chủ yếu của hộ vay từ nông nghiệp, chăn nuôi, nguyên nhân khách quan là khi xảy ra thiên tai, khủng hoảng thì nợ quá hạn sẽ tăng nhanh. Nguyên nhân chủ quan là do

98

5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN AN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện an phú, tỉnh an giang (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)