Thành lập ban chỉ đạo hoạt độnggiáo dục GTS,KNS trong

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học cơ sở ngô quyền, thành phố hải phòng (Trang 87 - 89)

trƣờng

3.2.3.1. Mục tiêu

Thành lập ban chỉ đạo hoạt động giáo dục GTS, KNS trong nhà trường là rất quan trọng, giúp người Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động và chỉ đạo thực hiện, xây dựng được mối quan hệ giữa BGH với tổ chức Đoàn thanh niên, với giáo viên chủ nhiệm, với giáo viên bộ môn, hội cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục địa phương phù hợp. Hiệu trưởng phải bố trí sắp xếp cán bộ giáo viên một cách hợp lý, đúng người, đúng việc, sao cho mỗi cá nhân phát huy hết khả năng sáng tạo của mình. Cần phân cấp quản lý rõ ràng tạo ra quyền hạn và ý thức trách nhiệm của những người cộng sự, giúp cho hiệu trưởng hoàn thành nhiệm vụ, điều hành công việc của nhà trường đạt mục tiêu giáo dục đề ra.

88 - Thành lập Ban chỉ đạo

- Phân công nhiệm vụ cho ban chỉ đạo

- Các đồng chí trong ban chỉ đạo căn cứ nhiệm vụ được phân công, xây dựng kế hoạch phần việc mình phụ trách, tham mưu cho Hiệu trưởng, chỉ đạo thực hiện

- Kiểm tra đánh giá hoạt động của ban chỉ đạo

3.2.3.3. Cách thực hiện biện pháp

- Thành lập ban chỉ đạo: Ban chỉ đạo gồm Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, Bí thư Đoàn thanh niên, các tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm. Ban chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động và chỉ đạo thực hiện; giúp giáo viên và học sinh thực hiện chương trình giáo dục có hiệu quả; kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục

- Phân công nhiệm vụ cho các đồng chí trong ban chỉ đạo

+ Đồng chí: Hiệu trưởng nhà trường; phụ trách chung

+ Đồng chí: Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn; quản lý việc tích hợp giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống vào hoạt động dạy học, phụ trách công tác kiểm tra đánh giá.

+ Đồng chí: phó Hiệu trưởng phụ trách Đoàn Đội ; quản lý việc tổ chức các hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống vào các hoạt động giáo dục trong nhà trường, phụ trách công tác thi đua, khen thưởng.

+ Các đồng chí tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn; chỉ đạo việc thực hiện tích hợp giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống vào bộ môn theo từng chương, bài cụ thể của từng khối lớp.

+ Ban chấp hành đoàn trường; quản lý việc thực hiện nội quy, nếp sống văn minh học đường, tổ chức các hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống phong phú, đa dạng, các phong trào thi đua, để học sinh nhà trường có điều kiện rèn luyện và trải nghiệm thực tiễn.

89

+ Giáo viên chủ nhiệm; căn cứ vào kế hoạch tổng thể giáo dục giá trị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học cơ sở ngô quyền, thành phố hải phòng (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)