6. Kết cấu của luận văn
3.3.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ
Thực tiễn các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ kế toán trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hàngnăm có đến hàng trăm khách hàng, với nhiều hợp đồng dịch vụ khác nhau. Việc phân công t ng nhân viên, kế toán viên đảm nhận t ng loại dịch vụ cho t ngkhách hàng cũng thường xuyên thay đổi theo yêu cầu của công tác quản trị của đơn vị dịch vụ. Do vậy, để chấp hànhtốt chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán kiểm toán và đ c biệt là chấp hànhnội dung của nguyên tắc độc lập , Các các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ kế toán trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cần thực hiện tốtmột số biện pháp sau:
- Phải tăng cường việc nâng cao nhận thức cho người hành nghề về cácnguyên tắc cơ bản của ‘chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán kiểm toán , đ cbiệt là nội dung của nguyên tắc độc lập , mục đích, ý nghĩa và trách nhiệm,nghĩa vụ của người hành nghề trước pháp luật đối với việc chấp hành nhữngnguyên tắc cơ bản của chuẩn mực này.
- Khi phân công khách hàng cho người hànhnghề thực hiện dịch vụ, đơn vị dịch vụ cần có quyết định phân công bằng văn bản, trên cơ sở đó yêu cầungười hành nghề cam kết đảm bảo chấp hành các nội dung của nguyên tắc độc lập với khách hàng được phân công và chấp hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kếtoán kiểm toán. Quyết định của đơn vị và cam kết của người hành nghề cần lưutheo hồ sơ hợp đồng dịch vụ của khách hàng.
- Đơn vị dịch vụ cần lập hồ sơ hợp đồnglao động của người hành nghề theo đúng quy định của pháp luật về hợp đồng laođộng, đảm bảo đầy đủ các thủ tục hành chính nhà nước quy định đối với hồ sơngười lao động. Qua hồ sơ đơn vị dịch vụ cần nắm những mối quan hệ cơ bản củangười hành nghề.
- Đơn vị dịch vụ cần tăng cường công tác quản lý đối với người hànhnghề, khi phát hiện có vi phạm, đơn vị phải có quyết định điều chỉnh khắc phụckịp thời. Người hành nghề có trách nhiệm báocáo kịp thời với lãnh đạo đơn vị dịch vụ khi thấy mình không còn đủ các điềukiện đảm bảo chấp hành nội dung của nguyên tắc độc lập .
Chấp hành tốt chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán kiểm toán và các nộidung của nguyên tắc độc lập s tạo điều kiện cho đơn vị dịch vụ nâng cao
chấtlượng dịch vụ, khẳng định thương hiệu và uy tín của mình với khách hàng, mởrộng thị trường và nâng cao giá trị dịch vụ.
Ngoài ra các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ kế toán trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nên thực hiện thêm các giải pháp sau:
- Cần xây dựng và hoàn thiện đầy đủ các quy chế ràng buộc và tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động kế toán, kiểm soát chất lượng kế toán bằng các quy chế, quy trình công tác, quy trình nghiệp vụ đối với các nhóm, tổ, đoàn kiểm toán và đối với kế toán viên.
- Cần phải có tầm nhìn chiến lược dài hạn để phát triển bền vững tổ chức hoạt động và kinh doanh, phát triển thị trường, phải xây dựng cho DN mình triết lý kinh doanh phù hợp, xây dựng một thương hiệu mạnh, uy tín cao và rộng rãi trên thị trường. Coi trọng vấn đề nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt, kế toán viên , trong đó cần phải biết đ t yếu tố con người nhân sự vào vị trí trung tâm của các hoạt động của DN, coi trọng vấn đề tuyển dụng và duy trì nhân sự chủ chốt, đào tạo, bồi dưỡng kế toán viên.
- Cần tuân thủ các quy định điều lệ, các hướng dẫn của Hội nghề nghiệp về tổ chức hoạt động, quản lý nghề nghiệp, nghiệp vụ chuyên môn. Các DN cần có tính liên kết với nhau, có tính tổ chức chung trong một hiệp hội, tránh tình trạng "mạnh ai ấy hay", không có tổ chức, không có trách nhiệm với nhau, ho c tham gia tổ chức hiệp hội chỉ là hình thức...
- Các DN kế toán phải hiện đại hóa công tác quản lý, áp dụng công nghệ thông tin, chú ý xây dựng văn hóa DN, môi trường làm việc, cống hiến cho cán bộ và kế toán viên.
- Các DN phải có quan điểm chất lượng dịch vụ kế toán cung cấp cho khách hàng là đ c biệt quan trọng, lấy "chữ tín" làm đầu để duy trì và phát triển khách hàng. Nhân tố rất quan trọng không thể không nhắc đến là khách hàng – người tiêu dùng dịch vụ.
+ Một thực tế hiện nay là đại đa số các doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức tới công cụ quản lý kế toán. Vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp tổ chức công tác kế toán rất lỏng lẻo và hời hợt. Chính vì vậy mà hầu hết các thông tin báo cáo cho các cơ quản quản lý là những thông tin ảo , gây nghi ngờ cho các nhà đầu tư. Một cơ chế mới về công khai thông tin s đòi hỏi các doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn
tới việc xây dựng một bộ máy quản lý trong sạch, vững mạnh. Khi đó các thông tin kết toán s đáng tin cậy hơn và nhà đầu tư cũng yên tâm hơn khi bỏ vốn đầu tư.
+ Thực tế cũng đòi hỏi các doanh nghiệp biết lựa chọn những tổ chức, cá nhân có đủ trình độ và năng lực để được hưởng những dịch vụ tốt nhất với giá cả hợp lý nhất. Điều này s tạo ra một cuộc cạnh tranh lớn giữa các nhà cung cấp dịch vụ kế toán và đây là một động lực cần thiết để phát triển thị trường lên một tầm cao mới.
Công việc kế toán nói chung thì không mới mẻ nhưng dịch vụ làm thuê kế toán, hành nghề kế toán lại là mới mẻ với Việt Nam nói chung và ở các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ kế toán trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng, cùng với sự phát triển mạnh m của nền kinh tế thị trường, chắc chắn dịch vụ kế toán s phát triển vượt bậc trong những năm tới, đảm bảo cho các doanh nghiệp Việt Nam vững bước trên con đường hội nhập và các nhà cung cấp dịch vụ cũng tự tin để xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trường thế giới.
3.3.2 Về phía nhà nƣớc:
Cần tạo dựng đầy đủ và hoàn thiện khung pháp lý để phát triển dịch vụ kế toán bảo đảm cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ kế toán trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng tạo ra môi trường pháp luật tốt cho hoạt động của các DN này. Cụ thể như:
- Bộ Tài chính tiếp tục rà soát, cập nhật và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán doanh nghiệp đã ban hành và ban hành mới các chuẩn mực chưa có...
- Bộ Tài chính nên sớm ban hành Quy chế quản lý hành nghề kế toán... - Hoàn thiện các văn bản pháp lý về trách nhiệm của các công ty kế toán đối với chất lượng hoạt động dịch vụ kế toán...
- Tăng cường các chế tài xử phạt hành vi vi phạm đạo đức hành nghề của kế toán viên.
- Nhà nước Chính phủ, Bộ Tài chính chuyển giao mạnh và nhiều hơn nữa những công việc quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán t các cơ quan Nhà nước sang các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán.
Một vấn đề quan trọng hiện nay đó là cần phải quản lý ch t ch về chất lượng dịch vụ kế toán là rất cần thiết. Nhân tố quan trọng nhất đối với việc nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán là việc thiết lập và tuân thủ quy trình kiểm soát chất
lượng, là việc thường xuyên phải cập nhật kiến thức cho kế toán viên hành nghề. Bộ Tài chính đã có quy định và VAA đã triển khai thực hiện tương đối tốt những quy định đó t năm 2009 đến nay. Vấn đề quan trọng là làm thế nào để những DN đang hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ kế toán hiện nay đăng ký hành nghề với VAA, gia nhập Chi hội kế toán hành nghề Việt Nam VICA . Hơn nữa, trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, đảm bảo chất lượng dịch vụ là điều kiện sống còn của các DN dịch vụ kế toán. Do đó, các DN phải thường xuyên quan tâm.
Trong bối cảnh trên, với chức năng quản lý nhà nước, Bộ Tài chính cần hỗ trợ cho các DN dịch vụ kế toán tồn tại và hoạt động, có những biện pháp nhằm hạn chế hoạt động của lực lượng "kế toán chạy sô", đơn giản hoá thủ tục hành chính, khuyến khích các DN dịch vụ kế toán đăng ký hành nghề với VAA để có thể quản lý về chất lượng dịch vụ. Khi các DN dịch vụ kế toán đủ mạnh và chiếm lĩnh được thị trường, việc đ t ra những yêu cầu cao hơn để đảm bảo chất lượng dịch vụ s là hợp lý hơn.
3.3.3Về phía tổ chức Hội nghề nghiệp:
- VAA, VACPA cần nâng cao năng lực hoạt động và trách nhiệm xã hội của tổ chức nghề nghiệp. Đổi mới và phát triển mạnh m , chủ động hơn về tổ chức và hoạt động để thực sự là một tổ chức độc lập, mang tính nghề nghiệp cao. Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về quy chế, nhân sự và điều kiện cơ sở vật chất để tiếp nhận và triển khai có hiệu quả công tác đào tạo và quản lý nghề nghiệp khi Bộ Tài chính chuyển giao.
- Tăng cường kiểm soát của các cơ quan quản lý hành nghề đối với các tổ chức cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán.
- Bộ Tài chính, VAA, VACPA cần tiến hành các thủ tục cần thiết để Chứng chỉ kế toán viên, Kiểm toán viên của Việt Nam cấp được th a nhận rộng rãi ở các quốc gia khu vực và thế giới.
3.3.4 Đối với các cơ sở đào tạo, bồi dƣ ng kế toán viên, kiểm toán viên các Học viện, Trƣờng đại học, tổ chức hội nghề nghiệp... :
- Cần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đối với sinh viên, học viên, cả về chuyên môn nghiệp vụ và đ c biệt chú trọng về đạo đức nghề nghiệp, hành nghề kế toán, kiểm toán.
- Các cơ sở đào tạo cũng như Hội đồng thi cấp chứng chỉ kế toán viên, kiểm toán viên Bộ Tài chính cần rà soát đổi mới nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành kế toán, kiểm toán và chương trình thi kiểm toán viên cho phù hợp hơn với thực tế và phù hợp với các nước tiên tiến khu vực và thế giới để đạt được sự công nhận của các nước về chứng chỉ kế toán viên, kiểm toán viên Việt Nam cấp . Hơn nữa, khi giáo dục trở thành một sản phẩm thì các trường đại học có thể mở ra các công ty cung cấp dịch vụ này để v a kinh doanh v a có điều kiện cho các sinh viên chuyên ngành tiếp xúc với thực tế nghề nghiệp.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Thông qua chương 3 tác giả đã đưa ra các quan điểm cần phải hoàn thiện kế toán hoạt động dịch vụ cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Khi thực hiên giải pháp cần phải làm sao cho Phù hợp với đ c điểm hoạt động và quy mô của các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, phù hợp với quy định pháp lý được nhà nước ban hành, tăng cường tính hữu ích của thong tin kế toán cung cấp cho các đối tượng sử dụng đăc biệt là nhà quản trị, giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích – chi phí.
M c khác tác giả còn đề ra các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán dịch vụ của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai như: Hoàn thiện nội dung thông tin kế toán, hoàn thiện quá trình thu nhận xử lý tình huống và cung cấp thông tin, hoàn thiện bộ máy kế toán và hoàn thiện ứng dựng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác kế toán.
Ngoài ra trong chương 3 này tác giả cũng có đưa ra một số kiến nghị đối với doanh nghiệp hoạt động cung cấp dịch vụ và đối với cơ quan quản lý doanh nghiệp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ trên đại bàn tỉnh Đồng Nai, cũng như trách nhiệm kiểm tra của các cơ quan quản lý cấp trên.
KẾT LUẬN
Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sai lầm của các nhà quản trị là đánh giá sai tình hình tài chính được phản ánh qua những con số kế toán. Như vậy một yêu cầu đ t ra là phải giảm thiểu rủi ro có thể xuất hiện t những con số biết nói này. Đây là điều kiện quan trọng cho sự xuất hiện của các loại hình dịch vụ tài chính nói chung và dịch vụ kế toán nói riêng trong nền kinh tế thị trường.
Các dịch vụ kế toán ngày càng được nói đến nhiều hơn trong nền kinh tế thị trường bởi nó mang lại lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý nhà nước và cả nền kinh tế.
Đối với doanh nghiệp việc được cung cấp dịch vụ kế toán bởi những công ty cung cấp dịch vụ kế toán uy tín, các chuyên gia kế toán chuyên nghiệp s giúp họ đánh giá đúng thực trạng tài chính của mình, t đó có các quyết định quản trị thích hợp hợp; thiết lập, xây dựng, hoàn thiện bộ máy kế toán của chính doanh nghiệp sao cho hoạt động hiệu quả và đáng tin cậy nhất.
Đối với các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý kinh tế, dịch vụ kế toán tạo điều kiện cho họ có được một cái nhìn khách quan, trung thực về tình hình tài chính của các doanh nghiệp mà họ quan tâm. Đây là cơ sở, là căn cứ quan trọng để họ thực hiện ho c điều chỉnh các quyết định kinh tế các nhà đầu tư , các cơ chế chính sách các cơ quan quản lý kinh tế .
Kế toán hoạt động dịch vụ của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - thực trạng, giải pháp và hoàn thiện là một đề tài rộng, thêm vào đó là sự hạn chế về trình độ, cũng như thời gian nghiên cứu của tác giả còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm luận văn Thạc sĩ này. Rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô để đề tài Thạc sĩ hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Luật Kế toán số 03/2003/QH11, Quốc hội ban hành ngày 17/06/2003. 2. Luật kế toán Việt Nam, Quốc Hội ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2003 3. Nghị định số 129/2004/NĐ-CP Về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong hoạt động kinh doanh, được Chính phủ ban hành ngày 31 tháng 05 năm 2004.
4. Nghị định số 185/2004/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, được Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 11 năm 2004.
5. Nghị định số 39/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, được Chính phủ ban hành ngày 26 tháng 5 năm 2011.
6. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp, Bộ tài chính ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006.
7. Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, Bộ tài chính ban hành ngày 14 tháng 09 năm 2006.
8. Thông tư số 169/2011/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 185/2004/NĐ-CP ngày 04.11.2004, Bô Tài chính ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2011 và Nghị định số 39/2011/NĐ-CP ngày 26.05.2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 185/2004/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Kế toán.
9. Thông tư số 224/2009/TT-BTC Hướng dẫn sửa đổi bổ xung chế độ kế toán doanh nghiệp, Bộ tài chính ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2009.
10.Thông tư số 53/2006/TT-BTC về việc Hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp, Bộ tài chính ban hành ngày 12 tháng 06 năm 2006. 11.Phạm Văn Dược (2011), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Lao động. 12.Huỳnh Lợi 2012 , Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Phương Đông.
13.Võ Văn Nhị (2011), Hướng dẫn lập đọc & phân tích báo cáo tài chính báo cáo kế toán quản trị, Nhà xuất bản Tài chính.