Phƣơng pháp xử lý số liệu khảo sát

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán quản trị tại Trường Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam Bộ (Trang 56 - 59)

- Kế toán tổng hợp:

2.3.3Phƣơng pháp xử lý số liệu khảo sát

b. Nghiên cứu chính thức:

2.3.3Phƣơng pháp xử lý số liệu khảo sát

Phân tích dữ liệu:

Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc xây dựng chủ yếu dựa trên thang đo Likert 5 mức, từ “Hoàn toàn không” đến “ Rất thƣờng xuyên” để đánh giá trách nhiệm của từng cá nhân đối với công việc. Họ mô tả công việc hiện tại của họ, thông qua các yếu tố quan sát nhƣ: mức độ khó khăn, phức tạp, thử thách cũng nhƣ những yêu cầu, đòi hỏi của công việc mà bản thân mỗi cá nhân phải nỗ lực khắc phục, phải đáp ứng đƣợc để hoàn thành công việc. Sau đó, sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo và mức độ chặt chẽ, mối tƣơng quan giữa các mục hỏi. Từ đó, đánh giá độ mạnh, độ yếu của từng nhân tố và nêu nhận xét, kết luận dựa trên các số liệu thống kê.

 Chọn mẫu nghiên cứu:

- Theo Hair & cgt (1998), khi thực hiện phân tích nhân tố số lƣợng mẫu phải lớn hơn 5 * (Số biến quan sát).

- Trích dẫn Phạm Thụy Hạnh Phúc (2009, trang 32), kích cở mẫu khảo sát phụ thuộc vào phƣơng pháp phân tích. Nếu sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phƣơng pháp ƣớc lƣợng ML, theo Hair & ctg (1998) cần tối thiểu 100 đến 150 quan sát; còn theo Hoelter (1983) cần tối thiểu 200 quan sát. Nếu nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố thì cần có ít nhất là 200 quan sát (Gorsuch, 1983); còn Hatcher (1994) cho rằng số mẫu quan sát nên lớn hơn 5 lần số biến, hoặc là bằng 100.

- Theo Bollen (1989, trích dẫn Nguyễn Đình Thọ, 2008, trang 118) để kiểm định mô hình nghiên cứu, kích thƣớc mẫu đƣợc chọn dựa theo quy luật năm mẫu cho một tham số cần ƣớc lƣợng. Theo đó, với 20 biến quan sát thì kích thƣớc mẫu

tối thiểu phải là 100 (20 *5) nếu dữ liệu có phân phối chuẩn. Vì không chắc chắn về tính phân phối chuẩn của dữ liệu nên tác giả quyết định mẫu phải lớn hơn 150. Để có đƣợc kích thƣớc này, tác giả phát ra 250 bảng câu hỏi để trừ hao các bảng câu hỏi không hợp lệ do ngƣời trả lời không đúng và một số có thể bị thất lạc.

 Thu thập dữ liệu:

Với 250 mẫu phát ra, số mẫu thu về là 228 mẫu, đạt 91,2%. Trong đó, số mẫu đạt yêu cầu sử dụng 189 mẫu (chiếm tỷ lệ 75,6%). Các mẫu đạt yêu cầu phải tuân theo những quy định khi trả lời trong phiếu khảo sát và không bỏ sót câu nào trong bảng trả lời. Số mẫu không hợp lệ là 39 mẫu (chiếm tỷ lệ 15,6%). Các mẫu không hợp lệ vì những lý do sau: tẩy xóa, có nhiều lựa chọn trong cùng một mục trả lời, sử dụng ký hiệu trả lời không đồng nhất, trả lời cùng một mức cho toàn bộ bảng câu hỏi hay chƣa trả lời hết bảng câu hỏi. Việc chọn mẫu đƣợc tiến hành một cách thuận tiện.

 Phân tích dữ liệu sau khi thu thập mẫu:

Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc phát cho tất cả các nhân viên thuộc khối văn phòng của các doanh nghiệp tại thành phố Biên Hòa, nhƣng phần lớn là cán bộ, viên chức của các đơn vị hành chính sự nghiệp, các trƣờng học và tại trƣờng Trung cấp nghề Cơ Điện Đông Nam Bộ. Sau khi thu thập mẫu, các bảng khảo sát đƣợc xem xét và loại đi những bảng không đạt yêu cầu. Sau đó, các biến quan sát sẽ đƣợc mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0 và tiến hành thống kê, phân tích dữ liệu đã đƣợc thu thập.

Sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo, các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn để chọn thang đo là khi giá trị Cronbach’s Alpha có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0.6. Từ đó, đánh giá độ mạnh, độ yếu của từng nhân tố và cho nhận xét, kết luận dựa trên các số liệu thống kê.

Xây dựng thang đo

Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc xây dựng trên thang đo Likert 5 mức, từ 1- “Hoàn toàn không” đến 5 – “Rất thƣờng xuyên” để đánh giá trách nhiệm của từng cá nhân đối với công việc. Thông qua đó, nhằm nhấn mạnh vai trò của kế toán quản trị trong quá trình thực hiện và quản lý công việc tại đơn vị.

Bảng 2.4: Bảng thống kê các nhân tố và ký hiệu các biến khảo sát.

Nội dung Ký hiệu biến

Trách nhiệm đối với công việc

1. Báo cáo hàng ngày cho cấp trên trực tiếp B.1.1

2. Báo cáo nhanh, kịp thời B.1.2

3. Báo cáo chính xác, đáng tin cậy B.1.3

4. Quản lý, phân công công việc cho nhân viên B.1.4

5. Ra quyết định thực hiện công việc B.1.5

Mức độ khó khăn phức tạp, thử thách của công việc

6. Đòi hỏi tính thận trọng, chính xác B.2.1

7. Đòi hỏi có kiến thức, trình độ chuyên môn B.2.2 8. Đòi hỏi k năng, k xảo, sáng kiến cải tiến B.2.3 9. Yêu cầu đóng góp ý kiến và cung cấp thông tin cho cấp trên B.2.4

Cơ sở vật chất và phƣơng tiện thực hiện công việc

10. Có sử dụng máy vi tính B.3.1

11. Có sử dụng phần mềm hỗ trợ B.3.2

12. Có sử dụng máy móc, thiết bị điện tử khác B.3.3

Quá trình thực hiện công việc (thu thập thông tin)

13. Nhận thông tin từ cấp trên trực tiếp B.4.1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Nhận thông tin từ bên ngoài B.4.2

15. Nhận thông tin từ nội bộ B.4.3

16. Nhận thông tin từ đồng nghiệp B.4.4

17. Có đóng góp ý kiến và cung cấp thông tin cho cấp trên B.4.5 18. Có trao đổi, đặt câu hỏi và tham khảo ý kiến từ đồng nghiệp B.4.6

Nhân tố của môi trƣờng ảnh hƣởng đến công việc ( Môi trƣờng bên ngoài )

19. Sự thay đổi của các chính sách, pháp luật. B.5.1 20. Sự biến động của thị trƣờng lao động. B.5.2

Tham khảo lý thuyết “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS” của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)

Kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha):

Bƣớc này nhằm kiểm tra sự tƣơng quan giữa các biến quan sát và tính toán giá trị Cronbach’s Alpha. Tác giả xem xét các biến nào có đóng góp vào việc đo lƣờng các nội dung mà tác giả đang nghiên cứu và những biến quan sát nào không. Điều này liên quan đến hai phép tính toán là: Tƣơng quan giữa bản thân các mục hỏi và tƣơng quan của các điểm số của từng mục hỏi với điểm số toàn bộ các mục hỏi do mỗi ngƣời trả lời.

Hệ số α của Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau. Nếu một danh mục có quá nhiều các mục hỏi thì sẽ có nhiều cơ hội để có đƣợc hệ số α cao.

Công thức của hệ số Cronbach’s Alpha là:

Trong đó:

N là số biến nghiên cứu;

C là giá trị trung bình của các Covariance giữa các biến; V là giá trị trung bình các phƣơng sai từng biến.

Theo lý thuyết “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS” của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang đo lƣờng là mới hay mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán quản trị tại Trường Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam Bộ (Trang 56 - 59)