Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của trƣờng:

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán quản trị tại Trường Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam Bộ (Trang 34 - 37)

b. Lợi nhuận còn lại (RI)

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của trƣờng:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà trƣờng

(Nguồn: Do Trƣờng TCN Cơ Điện Đông Nam Bộ cung cấp)

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của nhà trƣờng

HỘI ĐỒNG TRƢỜNG HIỆU TRƢỞNG, CÁC PHÓ HIỆU TRƢỞNG CÁC HỘI ĐỒNG TƢ VẦN TỔ CHỨC ĐẢNG, ĐOÀN THỂ KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO KHOA XE-MÁY KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ KHOA KINH TẾ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN PHÒNG TỔ CHỨC- HÀNH CHÍNH PHÒNG ĐÀO TẠO PHÒNG TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN PHÒNG CÔNG TÁC HỌC SINH PHÒNG QUẢN TRỊ- ĐỜI SỐNG TRUNG TÂM TIN HỌC-NN KHU TẬP THỂ CB-GV THƢ VIỆN

Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Cán bộ quản lý Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam Bộ

(1) Hiệu trưởng

Nhiệm vụ của Hiệu trưởng:

Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trƣờng theo quy định tại Điều lệ mẫu Trƣờng Trung cấp nghề, các quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Pháp luật có liên quan. Hiệu trƣởng có những nhiệm vụ sau:

Tổ chức thực hiện các quyết nghị của hội đồng tƣ vấn đã thảo luận thông qua các kỳ họp.

Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, tài chính của nhà trƣờng và tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực huy động đƣợc để phục vụ cho hoạt động dạy nghề theo quy định của Pháp luật.

Thƣờng xuyên chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảng dạy và học tập cho cán bộ, giáo viên và ngƣời học.

Tổ chức và chỉ đạo xây dựng môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh; đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong nhà trƣờng.

Thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trƣờng; thực hiện các chính sách, chế độ của Nhà nƣớc đối với cán bộ, giáo viên và ngƣời học trong trƣờng.

Tổ chức các hoạt động tự thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lƣợng dạy nghề theo quy định. Chấp hành các quyết định về thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lƣợng dạy nghề của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

Thực hiện đầy đủ và kịp thời chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định của pháp luật.

Quyền của Hiệu trưởng:

Quyết định các biện pháp để thực hiện các chủ trƣơng, nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trƣờng theo quy định.

Quyết định việc tuyển dụng hoặc giao kết hợp đồng lao động đối với giáo viên, cán bộ, viên chức theo quy định của Bộ, của Pháp luật và quy chế tổ chức hoạt động của Trƣờng.

Quyết định khen thƣởng, kỷ luật đối với giáo viên, cán bộ, viên chức học nghề trong phạm vi thẩm quyền quản lý.

Quyết định thành lập, giải thể các hội đồng tƣ vấn của trƣờng.

Quyết định bổ nhiệm các chức vụ trƣởng phòng, khoa, bộ môn trực thuộc và các đơn vị nghiên cứu, sản xuất, dịch vụ phục vụ dạy nghề của trƣờng theo phân cấp quản lý Nhà nƣớc.

Cấp bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề, Chứng chỉ nghề cho ngƣời học nghề theo quy định của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.

(2) Các Phó Hiệu trưởng Trường: Giúp Hiệu trƣởng trong công tác quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trƣờng.

Quyền hạn và trách nhiệm của Phó Hiệu trƣởng

Phó Hiệu trƣởng giúp Hiệu trƣởng trong quản lý, điều hành hoạt động của trƣờng; trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực theo sự phân công của Hiệu trƣởng. Khi giải quyết công việc do Hiệu trƣởng giao đƣợc sử dụng quyền của Hiệu trƣởng, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và Hiệu trƣởng về kết quả công việc đƣợc giao.

(3) Các Trưởng phòng chức năng

Trƣởng phòng là ngƣời đứng đầu đơn vị; tham mƣu, giúp Hiệu trƣởng tổ chức quản lý và thực hiện các mặt công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ phòng.

Quyền hạn và trách nhiệm của Trƣởng phòng

Tham mƣu, tổng hợp, đề xuất ý kiến giúp Hiệu trƣởng tổ chức quản lý và thực hiện các mặt công tác thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng đƣợc quy định trong quy chế chức năng nhiệm vụ của các phòng, khoa, tổ trong nhà trƣờng.

Chấp hành sự lãnh đạo, chỉ đạo, phân công của Hiệu trƣởng và chịu trách nhiệm trƣớc Hiệu trƣởng.

Đƣợc hiệu trƣởng phân cấp trong quản lý cán bộ, nhân viên trong đơn vị mình và chịu sự quản lý liên thông về mặt nhân sự của Ban tham mƣu hành chính.

(4) Trưởng các khoa nghề, Trưởng các bộ môn và Giám đốc các Trung tâm trực thuộc trường.

Trƣởng khoa nghề, Trƣởng bộ môn, Giám đốc Trung tâm trực thuộc trƣờng là ngƣời đứng đầu đơn vị Khoa, Bộ môn, Trung tâm, chịu trách nhiệm trƣớc Hiệu trƣởng về các mặt công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Khoa, Bộ môn, Trung tâm.

Quyền hạn và trách nhiệm của Trƣởng khoa, Trƣởng bộ môn, Giám đốc Trung tâm trực thuộc trƣờng.

Tham mƣu cho Hiệu trƣởng trong việc tổ chức quản lý và thực hiện các mặt công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ của khoa, Bộ môn, Trung tâm.

Đƣợc Hiệu trƣởng phân cấp quản lý giáo viên, nhân viên thuộc đơn vị; xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; nhận xét, đánh giá về viên chức thuộc Khoa, Bộ môn, Trung tâm.

(5) Phó Trưởng phòng, Phó Trưởng khoa nghề, Phó Trưởng bộ môn và phó Giám đốc Trung tâm

Giúp việc, hỗ trợ Trƣởng phòng, Trƣởng khoa, Trƣởng bộ môn, Giám đốc Trung tâm.

(6) Tổ trưởng các bộ môn trực thuộc khoa

Tổ trƣởng bộ môn thuộc khoa là ngƣời đứng đầu tổ bộ môn thuộc khoa, chịu trách nhiệm trƣớc khoa về mọi hoạt động của bộ môn.

Quyền hạn và trách nhiệm của Tổ trƣởng các bộ môn trực thuộc khoa

Tổ chức quản lý và thực hiện các mặt công tác thuộc nhiệm vụ, chức năng của Bộ môn thuộc khoa và công tác khác do Hiệu trƣởng giao.

Thực hiện sự chỉ đạo phân công của trƣởng khoa và chịu trách nhiệm trƣớc trƣởng khoa về các mặt công tác thuộc chức năng nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán quản trị tại Trường Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam Bộ (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)