- Thẻ ghi nợ E– Partner
KIỆM TẠI VIETINBANK CẦN THƠ 4.1 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT
4.3.1 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha
Thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha dùng để loại các biến “rác” , các biến có hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (Nunnally & Bernstein, 1994). Qua kết quả kiểm định, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,897 nằm trong khoảng từ 0,8 đến 1 chứng tỏ thang đo lường là tốt. Tuy nhiên, nếu xét hệ số tương quan biến – tổng thì có 1 biến quan sát bị loại khỏi mô hình vì có giá trị nhỏ hơn 0,3 (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995), biến đó là Quà tặng cho khách hàng gửi tiền tiết kiệm. Vì vậy, mô hình còn lại 20 biến quan sát được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo
56
Bảng 4.8: Thống kê mức độ tin cậy Cronbach's
Alpha
Số biến 0,897 20
Nguồn: Kết quả phỏng vấn trực tiếp 111 khách hàng, tháng 9 năm 2014
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha sau khi loại biến
Nhân tố
Trung bình thang đo nếu nhân tố bị
loại
Phương sai thang đo nếu nhân tố bị loại
Tương quan nhân tố
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu nhân
tố bị loại TAN1 74,19 72,028 0,513 0,892 TAN2 74,08 73,257 0,440 0,894 TAN3 73,90 73,926 0,370 0,896 TAN4 74,21 71,529 0,528 0,891 TAN5 74,24 74,058 0,320 0,897 RES1 73,99 71,354 0,623 0,889 RES2 74,19 74,373 0,321 0,897 RES3 73,91 70,974 0,579 0,890 RES4 73,97 71,227 0,555 0,891 ASS1 74,03 69,336 0,705 0,886 ASS2 74,05 68,452 0,703 0,886 ASS3 74,02 70,709 0,578 0,890 ASS4 73,85 72,095 0,525 0,892 EMP1 74,47 69,342 0,618 0,889 EMP2 74,06 70,805 0,574 0,890 EMP3 74,61 69,876 0,621 0,889 REL1 74,59 73,081 0,370 0,896 REL2 73,96 71,217 0,607 0,889 REL3 73,99 73,027 0,473 0,893 PRO1 74,88 73,468 0,379 0,896
57