Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh trong kỳ 6/2014

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán tiêu thụ và phân tích kết quả tiêu thụ tại doanh nghiệp tư nhân thanh trang (Trang 51)

Để đánh giá về thực trạng công tác kế toán tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp, ta sẽ tiến hành ghi nhận và xác định kết quả kinh doanh trong tháng 6 năm 2014 tại DNTN Thanh Trang. Dưới đây là một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng: (Đơn vị tính: đồng)

1. Doanh nghiệp dựa vào đơn đặt hàng, kế toán tiến hành tính giá xuất kho, lập phiếu xuất kho, ghi vào sổ liên quan. Theo hóa đơn GTGT số 00013, lập phiếu xuất kho số 00130XK theo ngày của hóa đơn. Hạch toán

Nợ TK 6321 90.327.565 Có TK 155 90.327.565

2. Ngày 06/06/2014, căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0000130 của DNTN Thanh Trang bán 18.026 kg bã bia sấy khô với đơn giá 6.350 đ/kg cho Chi nhánh Công ty TNHH Cargill Việt Nam tại Long An, thuế GTGT là 5%, thanh toán bằng chuyển khoản, kế toán phản ánh:

Nợ TK 131 120.188.355 Có TK 5112 114.465.100 Có TK 3331 5.723.255

3. Căn cứ vào giấy báo có ngày 25/12/2014 của ngân hàng về khoản tiền lãi phát sinh trong tài khoản thanh toán của công ty với số tiền 18.982 đồng, kế toán kiểm tra tính hợp lệ và tiến hành ghi nhận vào sổ Nhật ký chung, đồng thời mở sổ chi tiết tài khoản 515 và các tài khoản liên quan theo bút toán:

Nợ TK 1121 18.982 Có TK 515 18.982 4

4.. Căn cứ vào số liệu tháng 06/2014 tại DNTN Thanh Trang. Cuối tháng kế toán hạch toán chi phí hoạt động tài chính tại Ngân hàng đầu tư & Phát triển (BIDV) và ngân hàng Agribank theo bút toán:

Nợ TK 635 23.552.976

Có TK 1121 23.552.976 5. Ngày 01/06 doanh nghiệp phát sinh nghiệp vụ mua ngoài theo hóa đơn

GTGT số 2996701 – chi phí tiền điện thoại kèm phiếu chi ngày 01/06/2014 của tập đoàn viễn thông Quân đội – CN Viettel HG kế toán tiến hành:

Nợ TK 6422 827.099 Nợ TK 1331 82.710 Có TK 1111 909.809

6. Ngày 05/06 doanh nghiệp trả tiền internet của TT Viễn thông Châu Thành A- VT Hậu Giang theo hóa đơn GTGT số 119122 là 230.000 đồng, thuế 10% kế toán hạch toán: Nợ TK 6422 230.000

Nợ TK 1331 23.000 Có TK 1111 253.000

7. Ngày 30/6 doanh nghiệp tính lương cho nhân viên văn phòng và quản lý kế toán hạch toán: Nợ TK 6422(VP) 37.500.000

Nợ TK 6422(QL) 33.000.000 Có TK 334 70.500.000

(Tổng lương: - Văn phòng: 7.500.000 đồng/tháng x 5 người = 37.500.000 - Quản lý: 5.500.000 đồng/tháng x 6 người = 33.000.000) 8. Ngày 30/06 doanh nghiệp tính lương cho công nhân sản xuất kế toán tiến hành hạch toán: Nợ TK 6421 192.000.000

Có TK 334 192.000.000

4 422 9. Ngày 30/6 kế toán kết chuyển doanh thu, lợi nhuận, thuế TNDN tháng 06/2014 như sau:

 Kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 511 1.547.409.500 Có TK 911 1.547.409.500

 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính: Nợ TK 515 175.292 Có TK 911 175.292

 Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 911 1.228.231.395 Có TK 632 1.228.231.395  Kết chuyển chi phí tài chính: Nợ TK 911 23.552.976

Có TK 635 23.552.976  Kết chuyển chi phí QLDN Nợ TK 911 264.801.341

Có TK 6421 192.000.000 Có TK 6422 72.801.341  Kết chuyển lợi nhuận trước thuế

1.547.584.792 – 1.516.585.712 = 30.999.080

 Kết chuyển chi phí thuế TNDN: Nợ TK 911 1.549.954 Có TK 8211 1.549.954  Số thuế TNDN phải nộp: Nợ TK 8211 1.549.954

Có TK 3334 1.549.954  Kết chuyển lợi nhuận sau thuế: Nợ TK 911 29.449.126

4 433

4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THANH TRANG (2011 đến 6/2014) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014

4.2.1 Phân tích doanh thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Để có cái nhìn tổng quan về tình hình thực hiện các khoản mục doanh thu của DNTN Thanh Trang trong giai đoạn 2011 – 2013 và những tháng đầu năm 2014, ta quan sát bảng số liệu sau:

Bảng 4.1: Giá trị và tỷ trọng các khoản doanh thu của DNTN Thanh Trang (2011 – 2013) và (6T2013 – 6T2014)

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 6 tháng đầu năm

2011 2012 2013 6T2013 6T2014 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)

Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 11.619 99,98 16.671 99,99 22.092 99,99 7.416 99,97 13.340 99,98 Doanh thu hoạt động tài

chính 2,1 0,02 2,2 0,01 2,3 0,01 1,9 0,03 2,6 0,02

Tổng 11.621,1 100,00 16.673,2 100,00 22.094,3 100,00 7.417,9 100,00 13.342,6 100,00

4 444 11.621 16.680. 22.098 0 5000 10000 15000 20000 25000 Triệ u đồng

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm

H

Hììnnhh44..22::TThhốốnnggkkêêttììnnhhhhììnnhhttổổnnggddooaannhhtthhuuqquuaa33nnăămm V

Vềềccơơccấấuuddooaannhhtthhuu::

Qua bảng thống kê 2.1 và biểu đồ 2.1, ta có thể nhận thấy rằng, tổng doanh thu của doanh nghiệp tăng nhanh qua từng năm, đặc biệt là vào năm 2013. Nếu như vào năm 2011, tổng doanh thu của doanh nghiệp đạt 11.621 triệu đồng thì sang năm tiếp, năm 2012 tổng doanh thu đã nhảy vọt lên tới 16.673 triệu đồng, tức là tăng thêm 5.052 triệu đồng hay tương đương với mức tăng 43,5%. Sang năm 2013, tổng doanh thu của doanh nghiệp tiếp tục tăng khá mạnh, đạt 22.094 đồng, tức là tăng 5.421 đồng so với năm 2012, tương đương với tăng 32,5%. Đây là mức tổng doanh thu cao nhất mà doanh nghiệp đạt được trong giai đoạn này.Tổng doanh thu của doanh nghiệp được hình thành từ 2 nguồn chính là doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào phân tích kết cấu của từng nguồn hinh thành nên tổng doanh thu của doanh nghiệp, và sự tăng trưởng của từng nguồn cũng như mức độ đóng góp của chúng vào tổng doanh thu của doanh nghiệp.

- Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (DT thuần bán hàng). Đây

là nguồn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của công ty, luôn chiếm trên 99% tổng doanh thu trở lên ( thấp nhất là vào năm 2011 chiếm 99.98%, cao nhất là vào năm 2012, 2013 chiếm 99,99%). Như vậy, có thể chắc chắn rằng tổng doanh thu của công ty đa phần là do doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ đóng góp. Điều này có thể gây ra sự biến động lớn trong nguồn thu này có ảnh hưởng rất lớn đến tổng doanh thu của doanh nghiệp, hay nói cách khác sự tăng trưởng của doanh thu thuần bán hàng và

cung cấp dịch vụ có sự tác động mạnh đến sự tăng trưởng của tổng doanh thu và ngược lại. Sự tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2011-2013 là do:

 Một, theo thống kê của Cục chăn nuôi (Bộ NN& PTNT), năm 2011 Việt Nam phải nhập từ nước ngoài trên 50% số lượng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (bao gồm cả nguyên liệu sản xuất thức ăn thuỷ sản). Vì thế việc các doanh nghiệp chế biến nguyên liệu từ nguồn trong nước là cơ hội để kinh doanh, giúp cho các chủ chăn nuôi, nuôi trồng giảm áp lực chi phí. Nắm bắt được thị trường DNTN Thanh Trang đã khai thác được nguồn nguyên liệu khá rẻ để sơ chế thành nguyên liệu cho các nhà sản xuất thức ăn đó là: hèm bia tươi, bột cá,.. Điển hình qua các báo cáo doanh thu, giá vốn, số lượng tiêu thụ.

 Hai, DNTN Thanh Trang có đối tác lớn khá ổn định và càng có nhiều hợp đồng với số lượng lớn hơn đó là Chi Nhánh Cty TNHH Cargill VN tại Cần Thơ, Long An và Đồng Tháp. Ngoài ra còn cung cấp cho các khách hàng nhỏ lẻ các trong khu vực. Tuy nhiên để có thể đạt được lợi nhuận cao hơn, DNTN Thanh Trang đang cố gắng tìm thêm nhiều đối tác gắn kết lâu dài mới, bằng việc đảm bảo chất lượng và uy tính của thành phẩm.

 Sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp là hèm bia nguyên liệu (ướt), bột cá thành phẩm (sấy), cá tra nguyên liệu, hèm bia thành phẩm (sấy). Nhìn vào 2 bảng số liệu sau sẽ đánh giá được mức độ tiêu thụ của từng loại sản phẩm. Nhìn chung hèm bia thành phẩm là mặt hàng phát triển ổn định qua từng năm. Doanh thu thuần của doanh nghiệp được cấu thành từ 4 sản phẩm. Doanh nghiệp ngoài việc thu mua bã hèm bia tươi (ướt) để sản xuất thành phẩm, còn sử dụng một phần bán lại trực tiếp cho các cơ sở cũng sản xuất thức ăn.. Doanh nghiệp còn thu mua cá về chế biến, xay nhuyễn và sấy thành bột, đây cũng là nguyên liệu chính để sản xuất thức ăn. Doanh nghiệp cũng tự đầu tư nuôi cá tra tận dụng một phần nguồn thức ăn từ thành phẩm tự sản xuất, sẽ làm giảm chi phí khi phải đi mua thức ăn bên ngoài, sau đó sẽ bán cho các nhà máy chế biến thủy sản.

+ Năm 2011: - Doanh thu bán hèm bia tươi chiếm 0,68% tổng doanh thu - Doanh thu bán bột cá thành phẩm chiếm 0,74% tổng doanh thu - Doanh thu từ việc bán cá tra chiếm 64,7% tổng doanh thu - Doanh thu bán hèm bia sấy khô chiếm 33,86% tổng doanh thu. + Năm 2012: - Doanh thu hèm bia tươi chiếm 1,34% tăng hơn 2011 là 0,66% - Năm 2012 doanh nghiệp không tiếp tục thu mua nguyên liệu để sản xuất bột cá, một trong những nguyên nhân giá bán của mặt hàng biến động tăng lên khiến doanh nghiệp không tìm được đối tác tiêu thụ

4 466 - Doanh thu cá tra chiếm 31,18% giảm đến 33,54% năm 2011 - Doanh thu hèm bia sấy khô đạt 67,48% tổng doanh thu tăng gẩn hai lần so với 2011 khoảng 33,62%.

+ Năm 2013: - Doanh nghiệp không có doanh thu bán hèm bia tươi, bột cá thành phẩm. Doanh thu nuôi cá tra chiếm 36,21% tăng nhẹ khoảng 5,03% so với 2012. Và doanh thu bán hèm bia sấy khô chiếm 63,79% giảm 3,69% so với cùng kỳ năm 2012.

* Nhận xét chung: Tuy năm 2013 doanh nghiệp mất đi 2 nguồn doanh thu từ việc bán hèm bia tươi và bột cá thành phẩm, nhưng tổng doanh thu năm 2013 vẫn cao hơn 2011, 2012. Do định hướng chiến lược của doanh nghiệp tập trung khai thác các yếu tố chiếm tỷ trọng cao, một mặt doanh thu của 2 nguồn doanh thu trên chiếm tỷ lệ không cao so với tổng doanh thu của doanh nghiệp. Xét về tình hình những tháng đầu năm nay thì có thể nhận định doanh nghiệp có kết quả bán hàng 6 tháng đầu năm 2014 có sự gia tăng đáng kể. Và cấu thành nên doanh thu này gồm 2 thành phần chính: Bã bia thành phẩm, Cá tra nguyên liệu đợt 1. Nếu 6T2013 doanh thu đạt 7.416 triệu đồng thì vào 6T2014 đã tăng gần 2 lần đạt 13.340 triệu đồng (tăng khoảng 79,9%). Có 2 nguyên nhân cho sự gia tăng này đó là doanh nghiệp có những hợp đồng bán hèm bia cho khách hàng cũ với số lượng tăng hơn gấp hai lần so với cùng kỳ 2013. Bên cạnh đó vào tháng 4/2014 giá cá tra tăng cao nhất vào khoảng từ 25.000 – 25.700 đồng/kg, và tăng cao hơn năm 2013 với mức dao động từ 3,2% - 18,7%. Vì thế nếu như 6T2013 doanh thu từ việc bán cá tra gần như là bằng với giá vốn đầu tư thì doanh nghiệp không thu được lãi, thì đến 6T2014 doanh nghiệp đã thu được lợi nhuận khả quan hơn.

- Doanh thu từ hoạt động tài chính ( DT hoạt động TC). Nguồn thu này chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của công ty, chỉ chiếm trung bình 0,013%. Và đang có xu hướng giảm dần về tỉ trọng từ 0,02% vào năm 2011 xuống còn 0,01% vào năm 2012. Và vẫn giữ mức thu vào năm 2013. Vì chiếm tỉ trọng quá nhỏ nên DT hoạt động TC cũng không ảnh hưởng nhiều đến xu hướng tăng của tổng doanh thu.

Và những tháng đầu năm 2014 nhìn chung khá ổn định không có sự đột biến quá lớn. Vào 6T2013 là 1,9 triệu đồng thì sang 6T2013 tăng khoảng 1,7 triệu (khoảng 36,9%). Khoản mục này không tác động nhiều đến lợi nhuận của doanh nghiệp cũng có thể thấy doanh nghiệp vẫn tập trung vào sản xuất là chính, không có sự đầu tư vào các khoản tài chính.

4 477

4.2.2 Phân tích chi phí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đạt được mục tiêu lợi nhuận, không chỉ cần phải đưa ra chiến lược để tăng doanh thu, mà kiểm soát chi phí là một trong những vấn đề quan trọng mà tất cả các Doanh nghiệp cần quan tâm. Việc quản lý tốt tình hình thực hiện các khoản mục chi phí giúp cho doanh nghiệp sử dụng chi phí một cách hợp lý nhất, giảm thiểu tối đa các khoản chi không cần thiết. Để nắm rõ hơn về tình hình biến động của các khoản chi phí tại DNTN Thanh Trang, ta có bảng số liệu sau:

Bảng 4.2: Tình hình biến động của các khoản mục chi phí của Doanh nghiệp (2011 – 2013) và (6T2013 – 6T2014)

ĐVT: triệu đồng

Nguồn: Phòng Kế Toán, DNTN Thanh Trang

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch

2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Chênh lệch 6T2013/6T2014 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá vốn hàng bán 9.690 83,6 13.668 83,6 19.134 87,4 3.978 41,1 5.466 40,0 6.344 83,3 10.308 83,0 3.964 62,5 Chi phí BH- QLDN 244 2,1 987 6,1 1.204 5,5 743 304,5 217 22,0 504 6,6 1.462 11,8 958 190,1 Chi phí tài chính 1.658 14,3 1.686 10,3 1.554 7,1 28 1,7 (132) (7,8) 764 10,1 644 5,2 (120) (15,7) Tổng cộng 11.592 100 16.341 100 21.892 100 4.749 347,3 5.551 54,2 7.612 100 12.414 100 4.802 236,9

4 488 83.59% 2.11% 14.3% 83.64% 6.04% 10.32% 87.4% 5.5% 7.1% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

CPTC CP BH-QLDN GVHB

Hình 4.3: Tỷ trọng các khoản mục chi phí của doanh nghiệp 2011 – 2013

- Giá vốn hàng bán:

Thông qua bảng thống kê và biểu đồ trên, thấy rằng trong cơ cấu tổng chi phí của doanh nghiệp thì giá vốn hàng bán chiếm một tỉ trọng lớn nhất, luôn chiếm trên 80% tổng chi phí của doanh nghiệp, năm có chi phí giá vốn lớn nhất là năm 2013 với giá trị 19.134 triệu đồng tương ứng với 87,4% tổng doanh thu. Và luôn có xu hướng gia tăng qua các năm, năm 2012 tăng 41,1% so với năm 2011, năm 2013 tăng khoảng 40% so với năm 2012. Với đà tăng của giá vốn hàng bán cộng với tỉ trọng của nó trong cơ cấu tổng doanh thu đã khiến nó có ảnh hưởng rất lớn tới tổng chi phí của doanh nghiệp, sự biến động tăng của giá vốn làm cho tổng chi phí của doanh nghiệp tăng theo. Như trong năm 2012 giá vốn hàng bán gia tăng khá cao ( tăng 41,1% so với năm 2011) thì tương ứng tổng chi phí của doanh nghiệp cũng đã tăng 347,3% . Sang năm tiếp theo, năm 2013, giá vốn hàng bán tăng 40% thì tổng chi phí cũng tăng 54,2% ( Có sự khác biệt trong tăng trưởng của giá vốn và tổng chi phí là do trong tổng chi phí còn có các chi phí khác như chi phí BH - QLDN, chi phí tài chính,.. tuy chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhưng cũng có ảnh hưởng nhất định đến tổng chi phí.). Lý do của sự tăng trưởng mạnh của chi phí giá vốn hàng bán trong giai đoạn 2011-2013, là do doanh nghiệp đã sản xuất ổn định đáp ứng đủ sản lượng cho các hợp đồng lớn, khiến lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất cũng tăng hằng năm khiến cho CP NVL TT, CP NC TT, CPC (Điện, nước,…) tăng theo.

(2011 – 2013) và (6T2013 – 6T2014) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6T2013 6T2014

Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị

GVHB 9.690 13.668 19.134 6.344 10.308

DT bán hàng 1111.6.61199 16.671 22.092 7.416 13.340

GVHB/DT bán hàng (%)

83,4 82,0 86,6 85,5 77,3

* Nhận xét chung: Tỉ trọng giá vốn trên doanh thu thuần bán hàng và cung cấp

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán tiêu thụ và phân tích kết quả tiêu thụ tại doanh nghiệp tư nhân thanh trang (Trang 51)