THỜIGIA NC HIA SẺ

Một phần của tài liệu 5 ngôn ngữ tình yêu dành cho trẻ em (Trang 36 - 37)

C ô bé Sara bốn tuổi cố kéo chân mẹ: - Mẹ oi, ra đây choi vói con! Mẹ cô bé trả lời:

- Giờ mẹ không thể choi với con được vì mẹ phải làm cho xong món xà lách khoai tây này. Con choi một mình vài phút đi, sau khi làm xong, mẹ sẽ ra choi vói con nhé.

Sau năm phút, Sara lại nài nỉ mẹ choi cùng. Một lần nữa mẹ của cô bé, Ginny, lại trả

- Con yêu, mẹ phải làm xong món xà lách này đã. Con choi một mình thêm một lát nữa đi, mẹ sẽ ra ngay.

Sara lại chạy ra khỏi phòng nhưng bốn phút sau em đã quay lại. Cuối cùng thì món xà lách khoai tây của Ginny cũng làm xong. Nhưng cô biết ngày mai, cảnh này sẽ tiếp tục lặp lại.

Chúng ta rút ra đưực điều gì từ câu chuyện này? Rõ ràng, Sara đang cố gắng nói vói mẹ

ngôn ngữ tình yêu CO’ bản của cô bé - thòi gian chia sẻ. Điều duy nhất khiến cô bé cảm thấy

được mẹ yêu là nhận được sự chú ý trọn vẹn của mẹ. Điều này quan trọng vói Sara đến nỗi cô bé cứ liên tục thuyết phục mẹ. Tuy nhiên, đối vói Ginny, yêu cầu này của Sara khiến chị dở dang việc đang làm. Nếu việc này lặp đi lặp lại nhiều lần, rất có thể Ginny sẽ nổi nóng vói Sara và cho con vào phòng choi một mình. Và điều này hoàn toàn trái ngược vói mong muốn của Sara.

“Mình phải làm thế nào đê vừa thê hiện được tình yêu thương con vừa hoàn thành tốt công việc?” - Ginny tự hỏi. Và câu trả lòi cần thiết cho Ginny là hãy học cách sử dụng ngôn

ngữ tình yêu CO’ bản của Sara. Nếu trước đó, Ginny bỏ ra mười lăm phút để choi đùa vói

Sara thì có thể sau đó, cô đã thoải mái hoàn thành món xà lách kia rồi.

quan tâm, chú ý của cha mẹ. Thậm chí, nếu ngôn ngữ tình yêu cơ bản của con bạn không phải là thòi gian chia sẻ thì chúng vẫn khao khát có được sự chú ý trọn vẹn của bạn. Thực tế cho thấy, nhiều hành vi sai trái của trẻ xuất phát từ mong muốn được ở bên cạnh cha/mẹ nhiều hon. Thậm chí, nhiều em nhỏ chấp nhận việc làm cho cha mẹ bực mình hon là không được họ chú ý đến.

Trong thời gian gần đây, hẳn bạn đã được nghe nói nhiều về thòi gian chia sẻ giữa cha mẹ và con cái. Nhung trên thực tế, đa số trẻ em đều thiếu thốn thòi gian quý báu đó. Thậm chí, có những trẻ được cha mẹ yêu thương hết mực nhung “khoang tình cảm” của các em vẫn trống rỗng, v à đa số các bậc phụ huynh đều không biết nên xử lý vấn đề này ra sao.

Thòi gian chia sẻ tức là thời gian cha mẹ dành cho con sự chú ý tuyệt đối của mình.

Phần lớn trẻ sơ sinh đều nhận được sự quan tâm trọn vẹn của cha mẹ. Bên cạnh đó, trẻ còn nhận được tình yêu thương của ông bà và các thành viên khác trong gia đình.

Nhưng khi trẻ dần lớn lên, các bậc phụ huynh khó dành cho con thòi gian tuyệt đối bởi việc này đòi hỏi sự hy sinh thực sự. Họ dễ dàng bày tỏ tình cảm của mình thông qua cử chỉ âu yếm, lời khen ngợi hơn thòi gian chia sẻ. Rất ít phụ huynh có đủ thòi gian để chu toàn mọi việc trong cuộc sống. Chính vì thế, việc dành cho con thời gian chia sẻ đồng nghĩa vói việc họ phải từ bỏ một việc gì đó quan trọng cần làm. Đôi khi, trẻ đòi hỏi cha mẹ phải dành cho chúng sự quan tâm tuyệt đối trong những lúc họ đang mệt mỏi và căng thẳng.

Thòi gian chia sẻ là một món quà quý giá cha mẹ có thể dành cho con. Nó truyền đạt

đến với trẻ thông điệp: “Con rất quan trọng đối với cha/mẹ. Cha/Mẹ rất vui vì được & bên

con”. Khi ấy, con cái bạn sẽ cảm nhận được vai trò quan trọng cũng như tình yêu thương

của bạn.

Khi dành thời gian chơi đùa với con, bạn cần chú ý đến mức độ phát triển thể chất và tình cảm của trẻ. Chẳng hạn, nếu con bạn đang học bò, hãy ngồi lên sàn nhà cùng với con. Nếu trẻ đang chập chững tập đi, bạn nên ở gần bên con, động viên con cố gắng bước tới. Nếu trẻ bắt đầu tập chơi bóng, bạn nên ra sân chơi đùa cùng con. Đến tuổi đi học, con bạn sẽ được tham gia nhiều hoạt động khác như chơi thể thao cùng bạn bè, sinh hoạt đội nhóm... Khi ấy, bạn cần theo sát con để động viên và hướng dẫn con khi cần thiết. Trẻ càng lớn, thời gian chia sẻ càng khó thực hiện hơn, đặc biệt là khi bạn có đông con và các hoạt động xã hội của trẻ ngày càng gia tăng.

Một phần của tài liệu 5 ngôn ngữ tình yêu dành cho trẻ em (Trang 36 - 37)