Khuyến dụ con cái làm điều bạn mong muốn

Một phần của tài liệu 5 ngôn ngữ tình yêu dành cho trẻ em (Trang 79 - 80)

Việc khuyến dụ con cái làm điều bạn mong muốn có thể giúp bạn điều chỉnh và hướng con cái làm theo hướng bạn muốn. Đây là phưong pháp tích cực thứ hai có thể giúp bạn điều chỉnh hành vi của trẻ. Nó đặc biệt tỏ ra hữu dụng vói những trẻ nhỏ khi hành động của trẻ không sai nhưng không đúng vói mong đựi của bạn.

Chẳng hạn, hành động tiêu cực ở trẻ lên hai tuổi có thể dễ dàng bị nhầm lẫn vói việc

nói “không” đầy thách thức của trẻ. Con bạn có thể nói “Không” vỏi bạn nhưng sau đó cháu

sẽ làm theo yếu cầu của bạn. Đôi lúc trẻ ngừng thực hiện điều bạn mong muốn nhưng sau đó lại tiếp tục thực hiện nó. Trẻ có thể tỏ vẻ “cứng đầu” trước lòi yêu cầu của bạn, nhưng thực chất không phải vậy. Những biểu hiện tiêu cực ở trẻ lên hai tuổi là một bước phát triển tâm lý bình thường, nhằm giúp trẻ hình thành nên tính độc lập.

Việc nói “Không” này có ý nghĩa rất quan trọng đối vói quá trình phát triển của trẻ. Nếu

bạn phạt con vì điều này, bạn không những làm tổn thương trẻ mà còn trực tiếp chen ngang vào quá trình phát triển bình thường của trẻ. v ì vậy, hãy cẩn thận để không nhầm lẫn giữa sự tiêu cực ở trẻ và việc không tuân theo mệnh lệnh cha mẹ. Đây là hai phạm trù hoàn toàn độc lập vói nhau.

Giả sử bạn muốn đứa con ba tuổi của mình đến bên bạn, bạn có thể bắt đầu bằng lòi

yêu cầu: “Tói đây nào, con yêu”. Con bạn đáp lại rằng: “Không” và bạn tiếp tục bằng câu ra lệnh: “Tói vó i mẹ ngay nào!”. Và một lần nữa con bạn lại trả lòi: “Không”. Đến đây, có thể

bạn cảm thấy rất bực tức và muốn phạt con, nhưng hãy kìm lại. Thay vì chuốc lấy rủi ro và làm tổn thương con, bạn hãy tìm cách khuyến dụ con thực hiện điều bạn muốn. Nếu trẻ tiếp tục không chịu thực hiện thì đó chính là sự ương bướng của trẻ và khi đó, bạn cần dùng đến những hình thức phù họp để giáo dục con. Nhưng trong phần lớn trường họp, bạn sẽ

thấy rằng trẻ không hề muốn thách thức lời nói của bạn, bé chỉ muốn nói “Không” mà thôi.

Những biểu hiện tiêu cực ở trẻ thường bắt đầu từ lúc trẻ lên hai tuổi và thể hiện ở những lứa tuổi khác. Khi không chắc về cách xử lý một tình huống như vậy, bạn có thể dùng biện pháp khuyến dụ nhẹ nhàng với con. Điều này đặc biệt hữu dụng khi trẻ “trái tính trái nết” ở nơi đông người. Thay vì bất lực và tức giận trước hành vi của con, bạn có thể dễ

dàng xử lý điều đó bằng cách khuyến dụ trẻ.

4. Hình phạt

Hình phạt là cách thứ tư để điều chỉnh hành vi của trẻ. Đây là hình thức tiêu cực nhất

và cũng là biện pháp khó thực hiện nhất khi dạy dỗ con cái.

Trước tiến, trẻ ý thức rất rõ về sự công bằng nên hình phạt của bạn phải đúng vói tội danh của trẻ. Trẻ biết được mức độ của hình phạt cũng như thái độ hành xử không nhất quán của cha mẹ đối vói các anh chị em của mình.

Thứ hai, một hình phạt có thể không phù họp đối vói nhiều trẻ em khác nhau. Chẳng hạn, phạt trẻ bằng cách cô lập trẻ một mình trong phòng có thể là hình phạt quá nghiêm khắc đối vói trẻ này có khi lại rất dễ chịu đối vói trẻ khác.

Thứ ba, các bậc phụ huynh thường đưa ra hình phạt dựa vào cảm xúc của họ lúc ấy. Khi tâm trạng thoải mái, họ có khuynh hướng nhẹ tay hon. Còn vào những ngày không vui, hình phạt sẽ nặng hon. v ì vậy, bạn cần phải đưa ra những hình phạt phù họp vói tùng sai

phạm của trẻ. Đê’ thực hiện điều này, bạn hãy lên kế hoạch trước để tránh đưực “cái bẫy

hình phạt”. Điều đó có nghĩa là bạn hãy ngồi lại bàn bạc vói vự/chồng mình hay một người

bạn thân để quyết định đưa hình phạt phù họp cho nhiều “tội danh” khác nhau của trẻ. Việc lên kế hoạch đó sẽ giúp bạn kiểm soát được con giận dữ của mình khi con làm điều sai trái.

Bên cạnh những hành động trên, bạn nên tự hỏi thêm câu hỏi này: “Con mình có cứng

đầu không?”. Cứng đầu chính là thái độ trẻ công khai chống đối và thách thức quyền hành

của cha mẹ.

Dĩ nhiên, cứng đầu là thái độ mà trẻ không được có và hành vi này phải đưực chỉnh

đốn nghiêm túc. Nhung việc chỉnh đốn sự cứng đầu ở trẻ không nhất thiết phải dùng đến

hình phạt. Hãy cố gắng tránh sự hấp dẫn của “cái bẫy hình phạt”. Nếu việc yêu cầu có thể khiến trẻ trở nên ngoan ngoãn hon (và thường là như vậy) thì đây là điều bạn nên thực hiện. Nếu hành động khuyến dụ nhẹ nhàng hay mệnh lệnh tỏ ra phù họp thì bạn cũng nên áp dụng chúng. Trong trường họp phải áp dụng hình phạt thì bạn hãy thật cẩn thận.

Cuối cùng, bạn đừng dùng hình phạt như một cách chính để dạy dỗ con cái mình. Bạn sẽ gây ra sự giận dữ không đáng có ở trẻ. Khi kiềm chế ccm giận dữ của mình quá lâu, trẻ sẽ trở nên tiếu cực và có những hành vi chống đối ngấm ngầm.

Một phần của tài liệu 5 ngôn ngữ tình yêu dành cho trẻ em (Trang 79 - 80)