Ba từ “Cha/Mẹ yêu con” cần được đứng độc lập và không đi kèm bất kỳ điều kiện nào. Câu nói “Mẹ yêu con... Con làm việc này cho mẹ nhé?” hay câu “Mẹ yêu con, nhưng mẹ cần
gửi đến con trẻ. Do đó, cụm từ “Cha/Mẹ yêu con” không nên đi cùng những câu nói điều
kiện.
Cậu bé Todd - mười tuổi - tỏ ra khá hờ hững vói cuộc sống cũng như cả trong mối quan hệ vói bố mẹ. Bill và Mary - bố mẹ của Todd - cố gắng thiết lập mối quan hệ thân thiết hon vói con trai như cùng choi thể thao, chăm sóc những chú chó... nhưng tất cả đều thất bại. Chán nản trước thái độ của Todd, họ trách mắng con và nói rằng lẽ ra cậu bé phải biết
on cha mẹ vì đã quan tâm đến em như vậy. Họ yêu cầu Todd phải tìm cho mình một dam mê nào đó để phát triển bản thân. Họ thậm chí dọa sẽ đưa em đến bác sĩ tư vấn nếu em không thay đổi thái độ của mình.
Sau khi tham dự buổi hội thảo về năm ngôn ngữ tình yêu, Bill và Mary tự hỏi không biết liệu ngôn ngữ tình yêu cơ bản của Todd có phải là lòi khen ngợi hay không. Vợ chồng Bill cũng nhận ra rằng chưa bao giờ họ dành cho Todd những ngôn từ yêu thương. Họ chỉ sử dụng bốn ngôn ngữ tình yêu quà tặng, cử chỉ âu yếm, thời gian chia sẻ và sự tận tụy mà thôi.
Vì vậy, hai vợ chồng Bill lên kế hoạch thay đổi tình hình. Cả hai cố gắng dành cho Todd những lời khen ngợi, mà trước hết là về những điều họ thích ở cậu bé. Họ quyết định sẽ tập
trung sử dụng những ngôn từ diễn đạt thông điệp: “Cha mẹ rất quan tấm và yêu thưcmg
con” trong một tháng.
Vì Todd có thể hình khá đẹp nên Bill và Mary bắt đầu khen ngợi hình thể của cậu bé.
Họ tránh dùng những ngôn từ động viên yêu thương đi kèm vói những gợi ý như: “Con là
một chú bé mạnh mẽ, vì vậy con nên choi bóng đ á”. Họ chỉ nói về thể hình đẹp đẽ của con
và dừng lại ở đó.
Hai vợ chồng cũng bắt đầu quan sát những việc làm tốt của Todd và không quên khen
ngợi con mỗi khi có dịp. Nếu Todd nhận nhiệm vụ cho chó ăn, thì thay vì nhắc nhở: “Tói
giờ cho chó ăn rồi Todd à ” thì hai vợ chồng Bill lại khen ngợi cách thằng bé chăm lo cho
những chú chó trong nhà. v à mỗi khi cần phải đưa ra lòi chỉ bảo, họ cố gắng nói những lòi hướng dẫn ấy theo hướng tích cực.
Một tháng sau, Bill và Mary hào hứng kể:
- Thật không thể tin được sự thay đổi ở Todd. Thái độ của cháu đối vói cuộc sống càng ngày càng tích cực. Cháu bắt đầu kể chuyện cười cho chúng tôi nghe và tỏ ra rất vui vẻ. Todd tự giác cho chó ăn thay vì phải đợi nhắc nhở như lúc trước. Thậm chí gần đây, cháu còn chơi bóng với mấy đứa trẻ hàng xóm nữa. Chúng tôi cho rằng mình đã đi đúng hướng roi.
Phát hiện của Bill và Mary đã giúp ích rất nhiều cho con trai và thay đổi cả suy nghĩ của chính bản thân mình. Họ nhận ra rằng việc làm cha mẹ không chỉ liên quan đến việc giải quyết rắc rối theo cách thông thường, v ì mỗi đứa trẻ là một thế giói hoàn toàn khác biệt nên các bậc phụ huynh cần chú ý khi thể hiện tình cảm yêu thương vói con trẻ. Việc giao tiếp vói trẻ bằng ngôn ngữ tình yêu cơ bản của chúng đóng vai trò rất quan trọng. Câu chuyện của Bill và Mary là minh chứng cho tác hại của việc áp dụng sai ngôn ngữ tình yêu
cơ bản của trẻ. Đối với Todd, ngôn ngữ tình yêu chính của em là lòi khen ngợi trong khi cha mẹ em lại thường xuyên nói với em những từ ngữ trách cứ nặng nề. Những ngôn từ đó có hại đối vói mọi trẻ em, nhưng chúng cực kỳ nguy hại đối vói trẻ có ngôn ngữ tình yêu cơ bản là lời khen ngợi.
Nếu ngôn ngữ tình yêu cơ bản của con bạn là lòi khen ngợi nhưng bạn lại cảm thấy khó khăn trong việc sử dụng nó, bạn hãy dùng một cuốn sổ ghi lại những ngôn từ động viên, yêu thương mà các bậc phụ huynh khác sử dụng vói con cái họ hoặc tham khảo qua sách báo. Tiếp theo, bạn hãy thực hành nói những lời này một mình trước gương. Điều này sẽ giúp bạn sử dụng ngôn ngữ tình yêu lời khen ngợi dễ dàng hơn. Sau đó, bạn hãy tìm cơ hội để thể hiện tình yêu vói con bằng những ngôn từ động viên này ít nhất là ba lần mỗi ngày.
Nếu bạn thấy mình lại rơi trở lại tật phê phán con, hãy thành thật xin lỗi và nói cho con biết điều mà bạn thực sự mong muốn. Bạn hãy cố gắng từ bỏ những thói quen không hay đó và thiết lập cách xử sự mói với con.
Phần thưởng to lớn nhất cho nỗ lực của bạn chính là những thay đổi ở con cái bạn cũng như bản thân bạn. Thậm chí, kết quả còn tốt đẹp hơn nữa là bạn sẽ nhận được những ngôn từ yêu thương từ chính con bạn. Theo quy luật tương hỗ, khi trẻ cảm thấy được cha mẹ thương yêu, các em sẽ hành động tương tự như vậy đối vói cha mẹ.