Phân tích môi trường ngành

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 của công ty TNHH NATSTEELVINA (Trang 77 - 82)

Thực trạng và tiềm năng của ngành thép nhƣ sau:

- Tình hình thị trƣờng hiện nay:

Hiện nay thị trƣờng thép Việt Nam đang mất cân đối về sản xuất phôi thép với các sản phẩm thép cán, giữa sản xuất thép thanh với sản xuất các sản phẩm thép dẹt, giữa thép xây dựng và thép chế tạo…. sản lƣợng thép hàng năm phải nhập khẩu hàng năm khoảng 13 triệu tấn/năm. Chính sách mậu dịch, thuế quan của một số nƣớc lớn đặc biệt là Trung quốc đối với các sản phẩm phôi thép và các loại sản phẩm thép xuất khẩu đã tác động tích cực đến việc đẩy mạnh đầu tƣ sản xuất thép trong nƣớc. Đồng thời, Chính phủ Việt Nam hiện nay đang ủng hộ và khuyến khích các thành phần kinh tế trong nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất thép thƣợng nguồn, đảm bảo ổn định giá thép trƣớc những biến động lớn trên thị trƣờng thế giới.

Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết ngành thép Việt Nam đã, đang và sẽ còn phải đối mặt với rất nhiều thách thức đến từ gian lận thƣơng mại, nhập khẩu lƣợng lớn thép chứa nguyên tố Bo từ Trung Quốc và những hạn chế về mặt hậu cần, hải quan về quản lý chất lƣợng thép sản xuất trong nƣớc và thép nhập khẩu.

Theo báo cáo của Tổng Công ty Thép Việt Nam, sản lƣợng thép xây dựng sản xuất năm 2014 ƣớc đạt 5,23 triệu tấn, tăng khoảng 0,6 triệu tấn (tăng 11%); lƣợng thép tiêu thụ ƣớc đạt 4,85 triệu tấn, tăng khoảng 0,52 triệu tấn (tăng 12%) so với cùng kỳ năm 2014.

- Dự báo xu hƣớng thị trƣờng trong năm 2015 và những năm tiếp theo:

Thế giới:

- Theo Hiệp hội thép thế giới, tiêu thụ thép toàn cầu tăng 2%, đạt 1.562 triệu tấn trong năm 2014 sau khi tăng 3.8% trong năm 2013. Năm 2015, nhu cầu tiêu thụ thép toàn cầu sẽ tăng thêm 2% đạt 1.594 triệu tấn. Tỷ lệ tăng nhu cầu tiêu thụ thép tại các nƣớc đã phát triển sẽ vừa phải trong khi tại các nƣớc đang phát triển tăng mạnh. Sự hồi phục tại khu vực đồng Euro sẽ vẫn bị hạn chế bởi chính sách giảm nợ của chính phủ và hộ gia đình.

67

- Nhu cầu tiêu thụ thép tại Ấn Độ dự kiến tăng thêm 3.4% trong năm 2014

đạt 76.2 triệu tấn nhờ có xu hƣớng thƣơng mại nhìn chung đƣợc cải thiện. Tỷ lệ tăng tiêu thụ thép dự kiến tăng 6% trong năm 2015. Tiêu thụ thép tại Mỹ chắc chắn sẽ tăng 6.7% trong năm 2014 đạt 102,2 triệu tấn và dự kiến tăng 1% trong năm 2015. Nhu cầu tiêu thụ thép tại Trung và Nam Mỹ có thể giảm 2.4% còn 48 triệu tấn trong năm 2014 song sẽ tăng 3.4% vào năm 2015

- Hiệp hội thép Trung Quốcdự kiến thị trƣờng thép Trung Quốc tiếp tục vật lộn với nguồn cung dƣ thừa do nhu cầu chỉ dự kiến đạt 720 triệu tấn, với tỷ lệ tăng trƣởng thấp 1.4%. Sản lƣợng thép thô của nƣớc này sẽ đạt 834 triệu tấn, tăng 1.71% so với năm trƣớc đó. Tăng trƣởng giảm tại các lĩnh vực tiêu thụ thép, kể cả máy móc, xây dựng, ô tô. Đầu tƣ vào xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ có tỷ lệ tăng trƣởng chậm lại trong năm tới do nƣớc này từng bƣớc giảm vấn đề nguồn cung dƣ thừa tại nhiều và hạn chế dự trữ, điều này sẽ dẫn tới giảm tiêu thụ trong thép. Nhu cầu tiêu thụ trong xây dựng dự kiến đạt 395 triệu tấn trong năm 2015, tăng 1.28% so với năm 2014.

Trong nƣớc:

- VSA dự báo năm 2015 nhu cầu tiêu thụ thép trong nƣớc vẫn chƣa thể tăng nhiều: thép xây dựng đạt gần 5.97 triệu tấn (tăng 8% so với năm 2014); thép ống đạt 1.36 triệu tấn (tăng 15%); tôn mạ đạt 3.25 triệu tấn (tăng 15%); thép tấm cuộn cán nguội đạt 3 triệu tấn (tăng 15%). Tổng thể, VSA dự báo cả thép năm 2015 sẽ có mức tăng trƣởng 11.8% so với năm 2014

- Dự báo năm 2015 sẽ tiếp tục là thời gian nhiều khó khăn đối với doanh nghiệp thép trong nƣớc do sản lƣợng vƣợt quá nhu cầu và thép nhập khẩu từ Nga và Trung Quốc gây sức ép lên thị trƣờng trong nƣớc.

- Khi các hiệp định thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng có hiệu lực sẽ tạo ra sức ép từ các quốc gia có thế mạnh về thép nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Belarus… vào ngành thép Việt Nam. Các hoạt động cạnh tranh cả trong nƣớc và ngoài nƣớc cũng sẽ diễn biến mạnh mẽ hơn. Do đó, các dây chuyền sản xuất thép mới ra đời nhƣ Vinakyoei, Possco SS, Formosa góp phần tăng cung mạnh mẽ. Tuy

68

nhiên, việc gia tăng nguồn cung trong nƣớc, nhƣng lại cộng thêm hàng nhập khẩu tràn vào nhờ đƣợc ƣu đãi thuế nhập khẩu giảm theo Hiệp định Tự do thƣơng mại sẽ tạo ra khó khăn lớn cho thép trong nƣớc. Đáng lo ngại hơn, thép giá rẻ Trung Quốc thƣờng xuyên đƣợc đƣa vào thị trƣờng Việt Nam tiêu thụ với số lƣợng lớn.

69

Bảng 3.3: Số liệu liên quan đến môi trƣờng bên ngoài của ngành thép:

CHỈ TIÊU ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 GDP Tỉ USD 133 155 173 184 195 208 223 240 258 277.35 Tăng trƣởng % 5,89 5,03 5,3 5,7 6,2 6,5 7 7,5 7.5 7.5 Dân số Triệu ngƣời 87,8 88,8 89,7 90,7 91,7 92,7 93,8 94,8 95,8 96,7 Tăng trƣởng % 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 GDP bình quân

đầu ngƣời USD 1515 1749 1899 2028 2126 2244 2377 2532 2704 2959

Tăng trƣởng % 19 15,3 9,4 10 11 12 12 12 13 14

Lạm phát % 18,7 6,81 8,2 7 6,5 6,5 6,6 6,6 6,7 6,8

Tỉ giá hối đoái USD/Đ 20.620 20.910 21.319 21.560 21.700 22.000 22.300 22.800 23.100 23.200

Lƣợng tiêu thụ

thép các loại Triệu tấn 10,06 10,96 12,05 13,62 15,39 17,70 20,88 24,01 27,61 31,75

Tăng trƣởng % (10,00) 8,90 10,00 13 13 15 15 15 15 15

Tiêu thụ thép bình

quân Kg 115 123 134 150 168 191 223 251 288 328

70

- Đánh giá tổng quát.

Trong những năm tiếp theo, giai đoạn 2015-2020 nhu cầu sử dụng thép phục vụ cho công nghiệp xây dựng sẽ tăng cao, tuy nhiên hiện nay trên thị trƣờng nội địa xuất hiện rất nhiều sản phẩm thép nhập khẩu từ Trung Quốc với giá thành rẻ vì thế sản phẩm thép NSV của công ty Natsteelvina sẽ gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ cạnh tranh, điều đó đòi hỏi công ty phải có những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp để duy trì và phát triển.

Bảng 3.4: Nhu cầu thép xây dựng theo vùng miền

Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Nhu cầu thép XD Nghìn tấn 5.050 4.510 4.650 4.880 5.220 5.640 6.090 6.580 Tăng trƣởng % - 4% -12 3 5 7 8 8 8 M.Bắc Nghìn tấn 2.490 2.223 2.290 2.406 2.573 2.781 3.002 3.244 M.Trung Nghìn tấn 742 680 690 717 767 829 895 967 M.Nam Nghìn tấn 1.818 1.624 1.670 1.757 1.879 2.030 2.192 2.369

(Nguồn: Hiệp hội thép Việt Nam)

• Mặc dù miền Bắc có nhu cầu thép cao nhất nhƣng đó cũng là khu vực có số lƣợng nhà sản xuất thép nhiều nhất.

• Nhu cầu thép ở miền Trung và miền Nam Việt Nam đƣợc thúc đẩy bởi một số dự án lớn, bao gồm cả các khu công nghiệp Formosa tại Hà Tĩnh và một số vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung và miền Nam.

Bảng 3.5: Nhu cầu thép XD theo chủng loại sản phẩm.

Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Tổng nhu

cầu Nghìn tấn 2680 2390 2290 2390 2560 2760 2980 3220

Thép cuộn Nghìn tấn 550 570 550 570 610 660 720 780

Thép cây Nghìn tấn 2130 1820 1730 1820 1940 2100 2250 2440

71

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 của công ty TNHH NATSTEELVINA (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)