Xây dựng các chiến lƣợc kinh doanh cho công ty Natsteelvina

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 của công ty TNHH NATSTEELVINA (Trang 98 - 104)

Xây dựng các chiến lƣợc kinh doanh cho công ty Natsteelvina bằng cách lập và phân tích ma trận SWOT.

* Ma trận SWOT:

Một doanh nghiệp nói chung, công ty TNHH Natsteelvina nói riêng không nhất thiết phải theo đuổi các cơ hội tốt nhất mà có thể thay vào đó là tạo dựng khả năng phát triển lợi thế cạnh tranh bằng cách tìm hiểu mức độ phù hợp giữa các điểm mạnh vào cơ hội sắp đến. Trong một số trƣờng hợp, công ty có thể khắc phục điểm yếu của mình để giành đƣợc những cơ hội hấp dẫn. Để phát triển chiến lƣợc dựa trên bản phân tích SWOT, cần phải thiết kế một ma trận các nhân tố.

Ma trận SWOT đƣợc thiết kế để phân tích kết hợp giữa các cột theo chiều dọc và các hàng theo chiều ngang tƣơng ứng với các yếu tố thuộc môi trƣờng bên ngoài và các yếu tố môi trƣờng bên trong. Môi trƣờng bên ngoài là các yếu tố về các cơ hội mà công ty Natsteelvina có thể tận dụng đƣợc và các nguy cơ có thể làm ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động của công ty. Môi trƣờng bên trong là các yếu tố về điểm mạnh của Công ty mà công ty cần phải phát huy tối đa trong quá trình hoạt động và các điểm yếu của công ty mà công ty cần khắc phục.

Kết hợp từng cặp một về các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong ma trận SWOT, chúng ta sẽ có đƣợc những chiến lƣợc kinh doanh thích hợp cho công ty Natsteelvina.

88 M MÔÔIITTRRƢƢỜỜNNGGBBÊÊNNNNGGOOÀÀII M MÔÔIITTRRƢƢỜỜNNGGBBÊÊNNTTRROONNGG

NHỮNG CƠ HỘI (O) NHỮNG NGUY CƠ (T)

O1: Nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi, thu nhập của ngƣời dân tăng, mức lãi suất hợp lý, lạm phát và tỉ giá hối đoái đƣợc kiểm soát là cơ sở để phát triển đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, dẫn đến nhu cầu về thép xây dựng tăng.

O2: Kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, tạo cơ hội tăng cƣờng hợp tác đầu tƣ, trao đổi khoa học công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến.

O3: Môi trƣờng chính trị ổn định, tạo đƣợc niềm tin cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khi đầu tƣ kinh doanh vào Việt Nam.

O4: Hệ thống pháp luật về xây dựng, công nghiệp đƣợc hoàn thiện, tạo môi trƣờng pháp lý cho việc triển khai các dự án đầu tƣ xây dựng, sản xuất và kinh doanh thép.

O5: Nhà nƣớc quan tâm đến cơ chế, chính sách bảo hộ và bảo vệ các nhà sản xuất trong nƣớc,

T1: Vấn đề phức tạp ở Biển Đông và mối quan hệ với Trung Quốc hiện nay làm cho kinh tế Việt Nam và ngành thép nói chung, Natsteelvina nói riêng có thể phải đối mặt với nhiều rủi ro.

T2: Các doanh nghiệp thép trong nƣớc với tiềm lực lớn mạnh về tài chính, năng lực quản lý, công nghệ kỹ thuật tiên tiến sẽ gây áp lực cạnh tranh lớn cho Công ty.

T3: Khi hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nƣớc có các chính sách ƣu đãi thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, sẽ thêm áp lực cạnh tranh từ các doanh nghiệp có quy mô lớn từ nƣớc ngoài.

T4: Hệ thống cơ chế chính sách, pháp luật chƣa hoàn thiện, Công ty thƣờng bị thiệt thòi so với các đơn vị khác do luôn nghiêm chỉnh chấp hành (VD: thuế, tải trọng xe,…).

T5: Cạnh tranh gay gắt về chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ và quảng bá thƣơng hiệu.

89

trong đó có các nhà sản xuất thép xây dựng. O6: Công ty có điều kiện tiếp cận với kỹ thuật, công nghệ hiện đại, giúp tăng khả năng sản xuất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

O7: Nhiều loại vật tƣ, phụ tùng có chất liệu mới có độ bền cao, tính năng đa dạng, góp phần giảm chi phí và giá thành sản xuất.

O8: Áp dụng các công cụ quản trị và phần mềm quản lý tiên tiến, giúp nâng cao đƣợc hiệu quả trong quản lý, điều hành hoạt động của Công ty.

O9: Công nghệ thông tin, truyền thông phát triển tạo thêm kênh thông tin hữu hiệu để quảng bá thƣơng hiệu và sản phẩm của Công ty.

O10: Thị phần của công ty nhỏ, có tiềm năng để gia tăng thị phần.

T6: Nguy cơ chiếm thị phần của các nhà sản xuất thép nhƣ: Thép Hòa Phát, Tisco, Việt Đức, Kyoei VN, Shengli, Việt Hàn, Việt Úc, SSE,…

T7: Nguy cơ cạnh tranh từ các đối thủ tiềm tàng từ một số tập đoàn thép lớn nhƣ Posco, Kyoei, Formusa,… đang và sẽ triển khai ở Việt Nam.

T8: Nguồn thép nhập khẩu từ Trung Quốc, Nga, Nhật Bản và một số nƣớc khác trong khu vực làm cho cung vƣợt cầu rất nhiều.

T9: Nguy cơ thiếu gắn kết, giữ uy tín từ các nhà cung cấp.

T10: Nguy cơ không giữ đƣợc sự gắn kết, trung thành của các khách hàng trong bối cảnh thị trƣờng có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà sản xuất thép.

90

NHỮNG ĐIỂM MẠNH (S)

Chiến lƣợc SO (CL 1): Chiến lƣợc kết hợp sử dụng các điểm mạnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và các cơ hội bên ngoài

Chiến lƣợc ST (CL 2):

Chiến lƣợc sủ dụng các điểm mạnh để đối phó với các đe dọa từ bên ngoài.

S1: Đƣợc sự hậu thuẫn, hỗ trợ rất nhiều từ tập đoàn Natsteel Holdings của Singapore và Tổng công ty Thép VN, cả về tài chính và công nghệ, hệ thống quản trị tiên tiến.

S2: Cơ cấu tổ chức hoạt động cơ bản phù hợp với các chức năng nghiệp vụ của Công ty, có sự phân công chức năng, quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận.

S3: Đội ngũ công nhân kỹ thuật đƣợc đào tạo cơ bản và có nhiều kinh nghiệm, có sự gắn kết cao giữa ngƣời lao động với Công ty với môi trƣờng làm việc an toàn, thân thiện.

S4: Dây chuyền sản xuất tƣơng đối đồng bộ và hoạt động ổn định.

S5: Công ty có đa dạng các chủng loại sản phẩm theo các tiêu chuẩn quy định trong thép xây dựng (TCVN, JIS, ASTM,…), thƣờng xuyên đáp ứng kịp thời nhu cầu thép cho khách hàng.

S6: Nguồn phôi thép tốt và kiểm soát chặt

(S1,S2,S4,S5,S6 + O1,O2,O5,O6,O9,O10) Chiến lược tập trung phát triển thị trường mục tiêu.

Chiến lƣợc này là phát huy những điểm mạnh của Công ty nhƣ: Đƣợc sự hỗ trợ nhiều về tài chính, công nghệ của hai công ty mẹ; cơ cấu tổ chức hoạt động phù hợp; dây chuyền sản xuất đồng bộ và nguồn phôi thép tốt nên sản phẩm có chất lƣợng ổn định, đa dạng chủng loại,… Cùng với việc tận dụng những cơ hội nhƣ: Nhu cầu thép tăng do có những yếu tố thuận lợi từ tín hiệu khả quan của nền kinh tế và sự ổn định về chính trị; áp dụng khoa học, công nghệ kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến với nƣớc ngoài để nâng cao hiệu quả quản lý; có thể ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin để tăng cƣờng công tác marketing, quảng bá thƣơng hiệu NSV. Công ty kết hợp phát

(S1,S2,S3,S5 + T4,T5,T6,T7,T10)

Chiến lược khác biệt hóa về dịch vụ khách hàng.

Sử dụng các điểm mạnh của Công ty nhƣ: đƣợc sự hỗ trợ nhiều về tài chính, hệ thống quản trị tiên tiến của công ty mẹ; cơ cấu tổ chức hoạt động phù hợp với các chức năng nghiệp vụ, có sự phân công chức năng, quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận; cán bộ lãnh đạo có trình độ và năng lực quản lý, lực lƣợng lao động có kỹ năng và tâm huyết với nghề; sản phẩm đa dạng về chủng loại và luôn đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng,… để đối phó với các nguy cơ nhƣ: sự cạnh tranh thiếu lành mạnh do lợi dụng kẽ hở của hệ thống quản lý nhà nƣớc; sự cạnh tranh gay gắt về chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ và quảng bá thƣơng hiệu; áp lực giành giật

91

chất lƣợng đầu nên sản phẩm của Công ty có chất lƣợng cao và đồng đều.

S7: Tình hình tài chính lành mạnh, dễ dàng huy động đƣợc nguồn vốn lớn để đầu tƣ với mức lãi suất hợp lý.

S8: Có mối quan hệ tốt với các đối tác cung cấp vật tƣ, máy móc thiết bị.

huy các điểm mạnh và tận dụng các cơ hội nói trên để tập trung phát triển thị trƣờng mục tiêu, đó là thị trƣờng Hà Nội, một thị trƣờng rộng lớn với nhu cầu thép xây dựng rất cao mà trƣớc đây Natsteelvina chƣa quan tâm tiếp cận nhiều.

khách hàng của các nhà sản xuất thép hiện hữu trong nƣớc và các đối thủ tiềm tàng cũng nhƣ áp lực cạnh tranh từ những doanh nghiệp có quy mô lớn từ nƣớc ngoài khác; nguy cơ không giữ đƣợc sự gắn kết, trung thành của các khách hàng trong bối cảnh thị trƣờng có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà sản xuất thép.

NHỮNG ĐIỂM YẾU (W)

Chiến lƣợc WO (CL 3):

Chiến lƣợc khắc phục điểm yếu của DN để tận dụng cơ hội bên ngoài.

Chiến lƣợc WT (CL 4):

Chiến lƣợc khắc phuc những điểm yếu của DN để giảm nhẹ đe dọa từ bên ngoài

W1: Vị trí địa lý không thuận lợi nên trở ngại và tốn chi phí trong khâu vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm.

W2: Diện tích mặt bằng của Công ty và nhà máy nhỏ nên việc bố trí kho nguyên liệu, kho thành phẩm không đƣợc thuận tiện. Ngoài ra, còn gặp trở ngại khi đầu tƣ cải tạo trong nhà máy.

W3: Công ty và thị phần nhỏ nên gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với nhiều công ty lớn trên thị trƣờng.

W4: Đội ngũ nhân viên còn bị hạn chế về

(W4,W5,W6,W7,W8 + O2,O5,O6,O8,O9) Chiến lược tập trung xây dựng thương hiệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tập trung xây dựng thƣơng hiệu cho công ty trên cơ sở khắc phục các điểm yếu nội tại nhƣ: Đội ngũ nhân viên, trong đó có các nhân viên bán hàng và marketing còn bị hạn chế về trình độ, kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, chủ yếu làm theo kinh nghiệm; thƣơng hiệu của NatSteelVina chƣa tƣơng xứng với công ty và còn khá xa lại trên một số thị trƣờng, nhất là phân khúc thị trƣờng dự án; cơ cấu sản phẩm chƣa tốt nên kém hiệu quả,...

(W1,W2,W4,W6,W7 + T2,T3,T9) Chiến lược dẫn đầu về chi phí.

Chiến lƣợc này là khắc phục các điểm yếu của Công ty nhƣ: Không thuận lợi về vị trí địa lý; diện tích mặt bằng của Công ty và nhà máy nhỏ nên trở ngại khi đầu tƣ cải tạo nhà máy; đội ngũ nhân viên còn bị hạn chế về trình độ, kiến thức nghiệp vụ chuyên môn; cơ cấu sản phẩm của Công ty chƣa tốt; công ty chỉ cán phôi ra thép thành phẩm mà không có khai thác quặng, luyện gang, phôi,… Qua đó hạn chế đƣợc sự ảnh hƣởng

92

trình độ, kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, chủ yếu làm theo kinh nghiệm.

W5: Công ty chƣa xây dựng đƣợc một thƣơng hiệu tƣơng xứng với thời gian và quy mô hoạt động của Công ty. Thƣơng hiệu NSV của công ty rất mờ nhạt trên thị trƣờng, nhất là trong lĩnh vực thị trƣờng dự án.

W6: Cơ cấu sản phẩm của Công ty còn hạn chế, tỉ lệ sản phẩm thép cuộn so với thép cây còn cao (khoảng 50/50), kích cỡ trung bình về sản phẩm còn nhỏ, điều này ảnh hƣởng đến năng suất sản xuất cũng nhƣ hiệu quả SXKD.

W7: Công ty chỉ thực hiện một công đoạn cuối (cán phôi ra thép thành phẩm) mà không có khai thác quặng, luyện gang, phôi,… nên khó cạnh tranh về chi phí sản xuất so với các công ty có các công đoạn sản xuất từ đầu nguồn.

W8: Việc bán hàng của Cty đang bị lệ thuộc vào một số ít các nhà phân phối cấp 1 có năng lực.

Cùng với việc tận dụng các cơ hội từ bên ngoài nhƣ: cơ hội tăng cƣờng hợp tác đầu tƣ, trao đổi khoa học công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến; môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho việc kinh doanh thép; có điều kiện tiếp cận với kỹ thuật, công nghệ hiện đại, vật tƣ mới giúp tăng khả năng sản xuất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm; áp dụng các công cụ quản trị và phần mềm quản lý tiên tiến; ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông để quảng bá thƣơng hiệu và sản phẩm của Công ty.

Việc kết hợp đồng bộ về khắc phục các điểm yếu để nâng cao giá trị hình ảnh, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ, cùng với tận dụng tối đa các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài sẽ giúp Công ty xây dựng đƣợc một thƣơng hiệu mạnh, tạo lợi thế cạnh tranh rất lớn trên thị trƣờng.

của các rủi ro, thách thức từ bên ngoài nhƣ: các doanh nghiệp thép trong nƣớc, nƣớc ngoài với tiềm lực lớn mạnh về tài chính, năng lực quản lý, công nghệ kỹ thuật tiên tiến sẽ gây áp lực cạnh tranh về chi phí sản xuất cho Công ty; nguy cơ thiếu sự gắn kết, giữ uy tín của các nhà cung cấp vật tƣ, thiết bị làm ảnh hƣởng đến giá thành sản xuất.

Mặc dù vậy, vấn đề quan trọng nhất là Công ty Natsteelvina không tham gia sản xuất từ nguyên liệu đầu nguồn nên việc giảm chi phí cũng chỉ thực hiện đƣợc trong phạm vi của công đoạn cán, do đó khó khả thi đối với chiến lƣợc này.

93

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 của công ty TNHH NATSTEELVINA (Trang 98 - 104)