Trách nhiệm pháp lý về vi phạm Cam kết bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu cam kết bảo vệ môi trường thực trạng và giải pháp áp dụng trên địa bàn huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang (Trang 36 - 37)

5. Cấu trúc của đề t ài

2.4. Trách nhiệm pháp lý về vi phạm Cam kết bảo vệ môi trường

Trách nhiệm pháp lý về vi phạm cam kết bảo vệ môi trường được hiểu là chế tài, là hậu quả pháp lí bất lợi mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với các chủ thể

22

TS. Nguyễn Khắc Kinh, nguyên Vụtrưởng Vụ Thẩmđịnh và Đánh giá Tác động Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Diễn đàn Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Cam kết bảo vệ môi trường: Cần nhìn nhận đúng bản chất, http://www.vacne.org.vn/cam-ket-bao-ve-moi-truong-can-nhin-nhan-dung-ban-chat/211347.html, [Truy cập ngày 10-10-2014].

Chủ dự án, chủ cở sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thực hiện công đoạn chuẩn bị và hoàn tất hồ sơ.

Chấp nhận hồ sơ và tiến hành công việc nghiên cứu hồ sơ, kiểm tra hiện trường dự án.

Chủ dự án, chủ cở sở sản xuất kinh doanh dịch vụ tiến hành gửi hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền

Hồ sơ đầy đủ Trong 5 ngày làm việc Hồ sơ không hợp lệ Cấp giấy chứng nhận đăng ký CKBVMT Gửi bản CKBVMT đến những nơi có liên quan

Nội dung đúng quy định Hồ sơ hợp lệ

có hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình lập, đăng ký và triển khai thực hiện cam kết bảo vệ môi trường. Đây cũng được xem là biện pháp đảm bảo tính cưỡng chế cho các chủ thể lập và chủ thể quản lí việc đăng ký cam kết bảo vệ môi trường, đảm bảo cho việc thực hiện nghiêm chỉnh và đầy đủ theo đúng tinh thần trách nhiệm của mình. Tuy nhiên, tùy vào từng mức độ vi phạm và từng đối tượng mà các chủ thể vi phạm có thể bị áp dụng các trách nhiệm pháp lý như hành chính, hình sự, dân sự và kỷ luật.

Một phần của tài liệu cam kết bảo vệ môi trường thực trạng và giải pháp áp dụng trên địa bàn huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)