0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Ngoài ra, với danh tiếng và lợi nhuận của mình, THP cũng phải đối mặt với các

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: " HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MAKETING CHO SẢN PHẨM TRÀ XANH O ĐỘ CỦA CÔNG TY TNHH TM-DV TÂN HIỆP PHÁT" DOCX (Trang 31 -33 )

nhãn hàng nhái, gây ảnh hưởng tới sản lượng tiêu thụ và uy tín của thương hiệu.

2.3.1.4. Sản phẩm thay thể

Trên thị trường hiện nay, có hơn 3000 sản phẩm đồ uống. Vì thế, khả năng thay thế cho những sản phẩm của THP là rất lớn.Ngoài các sản phẩm có trong danh mục cạnh tranh trực tiếp, còn có các sản phẩm thay thế đặc trưng:

- Nước tỉnh khiết, nước khoáng đóng chai: Theo khảo sát của Công ty Nghiên cứu thị trường AC Nielsen, thị trường nước uống tinh khiết đóng chai đang chiếm 22%

sản lượng toàn bộ thị trường nước giải khát ở Việt Nam với mức tăng trưởng trung

bình hàng năm là 26% kê từ năm 1995. Mức tăng trưởng này sẽ tiếp tục trong năm nay. Sức mua tăng nhờ số người thuộc tầng lớp trung lưu tăng trong khi nguồn nước sạch đang ngày càng trở nên cấp bách ở những đô thị lớn. Tiêu biểu trong lĩnh vực này có

Lavie, Aquafina,... Các sản phẩm này có ưu điểm là giá rẻ, tiện lợi cho việc sử dụng

thay nước đun sôi.

- _ Các loại nước có gas: Các sản phẩm này hâu hết là của các thương hiệu lớn, tồn

tại lâu đời như: Coca Cola, Pepsl... Có lợi thế xâm nhập vào Việt nam sớm, nên tiêu

dùng nước ngọt có gas đã trở thành thói quen của nhiều người. Tuy nhiên, theo xu thế chung ngày nay, thị trường nước uống không gas đang áp đảo các loại nước có gas. Cụ thể, năm 2007, các loại nước uống có gas chiếm 20,46% trong cơ câu sản phẩm nước giải khát thì đến nay đã giảm còn 18% và nước uống không có gas tăng từ 5,93% lên

7,76%, nước hoa quả các loại tăng từ 5,20% lên 6,97%. Hai loại nước này dự kiến sẽ

còn tăng mạnh và đến năm 2015 sẽ chiếm trên 16% trong cơ cấu sản xuất nước giải khát, còn nước uống có gas cùng thời điểm này giảm xuống dưới 16%.

- _ Các loại thức uống giải khát khác 2.3.2. Phân tích mô hình SWOT

Đô án môn học Chiến lược Marketing

1. Nguồn nhân lực có chất lượng cao.

2. Dây chuyền công nghệ, cơ sở sản

xuất hiện đại.

3. Hiện tại Tân Hiệp Phát đang là một

trong những doanh nghiệp hàng

đầu của cả nước đạt hệ thống tiêu

chuẩn tích hợp ổn định: ISO 9001-

2004; 14001-2000; HACCP...

4. Chiếm thị phần lớn đối với thị

trường nước giải khát không gas. 5. Đầu tư nhiều cho nghiên cứu phát

triển sản phẩm.

6. Đạt nhiều giải thưởng về chật lượng, tham gia nhiều sự kiện xã hội.

7. Hệ thống phân phối rộng.

§. Ban quản trị có năng lực,tham vọng

và tâm nhìn.

Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

1. Trụ sở đặt tại Bình Dương,

. Mới chỉ tập trung thị trường . Chưa xây dựng được sản phẩm . Các nhãn hàng của Tân Hiệp

.. Sản phẩm chưa phong phú.

chưa có cơ sở tại các địa

phương khác. trong nước.

phân phối ra nước ngoài. Phát phải cạnh tranh rất gay gắt với các Tân Hiệp Phát Việt Nam và cả các Tân Hiệp Phát nước ngoài.

1. Mở rộng thị trường và tăng xuất khẩu.

2. Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

3. Thị trường rộng lớn

4. Nguyên liệu có chất lượng cao góp phân nâng cao chât lượng của sản

Cơ hội (O) Đe dọa (T)

1. Sức ép cạnh tranh: THP phải

. Đòi hỏi ngày càng cao của

chịu áp lực cạnh tranh của các

hãng khác như Heineken, URC, Pepsi, Coca Cola...

khách hàng về chất lượng, mẫu

mã làm tăng sức ép lên bộ

Đô án môn học Chiến lược Marketing

phâm.

.. Khí hậu đặc trưng của Việt Nam sẽ

là cơ hội kinh doanh tốt nếu THP

phát triển các đãy sản phẩm phù hợp.

. Số lượng nhà cung ứng của THP

rất nhiều, điều đó tạo điều kiện cho

hoạt động đảm bảo vật tư đầu vào được thuận lợi.

. CNTT, truyền thông giúp THP quảng bá hình ảnh doanh nghiệp

phận nghiên cứu phát triên sản

phẩm của THP.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: " HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MAKETING CHO SẢN PHẨM TRÀ XANH O ĐỘ CỦA CÔNG TY TNHH TM-DV TÂN HIỆP PHÁT" DOCX (Trang 31 -33 )

×