Đối với những hộ nghèo

Một phần của tài liệu tác động của các dự án phi chính phủ đến thu nhập của hộ nghèo tỉnh sóc trăng (Trang 90)

Phải tích cực tham gia các buổi tập huấn, các khóa học nghề, khóa học kiến thức để nâng cao hiểu biết, mang lại hiệu quả cao hơn trong việc sản xuất nông nghiệp.

Tham gia những hội đoàn thể địa phương: Hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn thanh niên, tổ tiết kiệm,... vì đây là điều kiện tiên quyết để nhận được hỗ trợ từ các DAPCP, ngoài ra hộ còn được chia sẻ kinh nghiệm làm ăn, bí quyết sản xuất tốt, để các hộ có thể tự giúp đỡ lẫn nhau, thể hiện tinh thần tương thân tương ái.

Thường xuyên tiếp cận thông tin thị trường, nắm bắt tình hình dịch bệnh, thời tiết, cũng như tiến bộ khoa học kĩ thuật để sản xuất có hiệu quả hơn nhằm giảm thiểu trình trạng mất mùa, nhờ đó cải thiện thu nhập và thoát nghèo hiệu quả.

Tạo điều kiện thật tốt để con cái đến trường vì học tập mới là chìa khóa thoát nghèo bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Âu Vi Đức, 2008. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo tại tỉnh Hậu Giang. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

2. Bách khoa toàn thư mở. Sóc Trăng. <http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C 3%B3c_Tr%C4%83ng> [Ngày truy cập: ngày 15 tháng 10 năm 2013].

3. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, 2012. Tài liệu hướng dẫn: Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012- 2015.

4. Bộ Ngoại giao Việt Nam. Các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài. <http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr060928 111253/ns070731092928/view> [Ngày truy cập: Ngày 15 tháng 10 năm 2013].

5. Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng. Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng. <http://www.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9M SSzPy8xBz9CP0os3gLR1dvZ09LYwOL4GAnA08TRwsfvxBDIz8_U_2CbE dFAHsNjAQ!/> [Ngày truy cập: ngày 15 tháng 10 năm 2013].

6. Đinh Thị Thùy Dương, 2009. Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Thái Nguyên.

7. Heifer Việt Nam. Chương trình Heifer Việt Nam. <http://www.heiferv ietnam.org/?Bcat=17&start=0&lg=vn> [Ngày truy cập: ngày 15 tháng 10 năm 2013].

8. Hoàng Hữu Hòa và Nguyễn Lê Hiệp, 2007. Tác động của vốn vay tín dụng đối với xóa đói giảm nghèo ở huyện Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học, số 43, trang 39-45.

9. Lê Huệ Trinh, 2013. Phân tích tác động của chương trình tín dụng ưu đãi đến thu nhập nông hộ ở Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ.

10. Lê Minh Tân, 2013. Ảnh hưởng của hoạt động tín dụng ưu đãi đến thu nhập của nông hộ ở nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ.

11. Lê Phạm Ái Tâm, 2010. Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến thu nhập của người dân đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ.

12. Lê Thị Thanh Huệ và ctv, 2012. Tác động của việc thu hồi đất xây dựng khu công nghiệp đến việc làm và thu nhập của hộ gia đình bị thu hồi đất: trường hợp một số khu công nghiệp điển hình ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Đại học Cần Thơ.

13. Lê Văn Dũng và Nguyễn Quang Trường, 2011. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo của các nông hộ ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Khoa học, số 68, trang 17-26.

14. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lượng. Trường Đại học Cần Thơ.

15. Michael Lechner, 2011. The Estimation of Causal Effects by Difference-in-Difference Methods. University of St. Gallen.

16. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.

17. Nguyễn Hồng Nghi, 2010. Phân tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở tỉnh Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ.

18. Nguyễn Quốc Nghi, 2010. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tìn dụng chính thức của các dân tộc thiểu số: nghiên cứu trường hợp người Khmer ở Trà Vinh và người Chăm ở An Giang. Tạp chí Khoa học, số 3(18), trang 80- 84.

19. Nguyễn Quốc Nghi, 2011. Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của hộ nghèo. Tạp chí ngân hàng, số 7, trang 46-49.

20. Nguyễn Văn Thương, 2010. Phân tích ảnh hưởng của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở Sóc Trăng và Trà Vinh. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ.

21. Nguyễn Xuân Thành, 2006. Phân tích tác động của chính sách công: Cách tiếp cận khác biệt trong khác biệt. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.

22. Oxfam Việt Nam. Hoạt động của Oxfam. <http://www.oxfamblogs.o rg/vietnam/about/> [Ngày truy cập: Ngày 15 tháng 10 năm 2013].

23. Pham Bao Duong and Izumida, 2002. Rural development finance in Vietnam: A microeconemetric analysis of household surveys. World Development, 30(2): 319-335.

24. Phan Thị Nữ, 2012. Đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam. Tạp chí Khoa học, số 3, trang 215-224.

25. Sở Công thương tỉnh Sóc Trăng. Tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng trong tháng 10/2013. <http://www.soctrang.gov.vn/wps/portal/socongthuong/!ut/p/c4/04_SB8K8xL LM9MSSzPy8xBz9CP0os3gLR1dvZ09LYwML1yBXA09HR0tLJzMDA3df Q_2CbEdFANKIV3A!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/so congthuong/socongthuongsite/trangchu/tintucsukien/sxcn_t10_2013_tinh_st> [Ngày truy cập: ngày 15 tháng 10 năm 2013].

26. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, 2009. Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng năm 2008 triển khai kế hoạch năm 2009.

27. Tổng cục Thống kê. Tình hình kinh tế - xã hội năm 2012. <http://gso .gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13419> [Ngày truy cập: ngày 15 tháng 10 năm 2013].

28. Trần Thị Ngọc Hương, 2010. Ảnh hưởng của chương trình tín dụng nhỏ đến thu nhập nông hộ ở Châu Thành A tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ.

29. Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, 2012. Kết quả công tác dân tộc năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 tỉnh Sóc Trăng.

30. Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, 2012. Phê duyệt kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012 tỉnh Sóc Trăng.

31. Võ Thị Thúy Anh và Phan Đặng My Phương, 2010. Nâng cao hiệu quả chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo của ngân hàng Chính sách xã hội tại thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học và công nghệ, số 5(40), trang 52-60.

32. Võ Thị Thúy Anh, 2010. Ứng dụng mô hình Probit, Logit, Tobit để đánh giá tác động của chương trình tính dụng ưu đãi hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội. Tạp chí Ngân hàng, số 23, trang 24-30.

33. Võ Thị Thúy Anh, 2011. Phương pháp đánh giá tác động của các cú hích kinh tế đến các cá nhân, tổ chức kinh tế. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 3(44), trang 150-155.

34. Vũ Đình Thắng, 2006. Giáo trình kinh tế nông nghiệp. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

35. Vuong Quoc Duy, 2007. The impact of credit for the poor on the poverty level of rural households in the Mekong Delta – Vietnam. Master thesis. The University of Groningen.

36. Welch Finis,1974. Relationships between Income and Schooling.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT

HỘ NGHÈO ĐƯỢC HỖ TRỢ BỞI DỰ ÁN PHI CHÍNH PHỦ TỈNH SÓC TRĂNG

Xin chào, tôi tên là ………., là thành viên nhóm nghiên cứu của đề tài “Tác động của các dự án phi Chính phủ đến thu nhập của hộ nghèo tỉnh Sóc Trăng”. Hiện tại, tôi đang tiến hành một cuộc nghiên cứu khảo sát để thu thập thông tin về những hộ nghèo trên địa bàn tỉnh. Tôi xin phép được hỏi anh (chị) một số câu hỏi trong khoảng 15 phút. Tôi rất cảm ơn sự giúp đỡ của anh (chị) và xin các anh (chị) hãy yên tâm các ý kiến trả lời của anh (chị) chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu, được đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối.

Tên người được phỏng vấn:………..ĐT:………

Địa chỉ hiện tại: Số:……Ấp:………Xã:……….………. Huyện ………..

THÔNG TIN VỀ HỘ ĐƯỢC NHẬN HỖ TRỢ: Chỉ tiêu Trước khi nhận hỗ trợ Sau khi nhận hỗ trợ 101. Giới tính 102. Tuổi 103. Dân tộc 1. Kinh 2. Khmer 3. Hoa 4. …………

104. Trình độ học vấn 105. Số nhân khẩu trong gia đình 106. Số người phụ thuộc 107. Các hoạt động tạo ra thu nhập (ghi ra từng hoạt động, thu nhập và cho biết nghề chính) Nghề chính:……….. Hđ2:………. Hđ3:………... Nghề chính:………. Hđ2:………. Hđ3:………...

108. Kinh nghiệm của ngành chính 109. Diện tích đất nông nghiệp 110. Tham gia hội đoàn thể 1 Hợp tác xã 2 Hội phụ nữ 3 Hội nông dân 4 Khác:…….

1 Hợp tác xã 2 Hội phụ nữ 3 Hội nông dân 4. Khác:…..

111. Chi tiêu hàng tháng 1. Ăn uống:………..

2. Sinh hoạt: ………

3. Học tập: ………...

4. Sức khỏe: ………

5. Chi phí đi lại: ………...

6. Sửa chửa máy móc, công cụ sản xuất:……….

1. Ăn uống:………..

2. Sinh hoạt: ………

3. Học tập: ………..

4. Sức khỏe: ………

5. Chi phí đi lại: …………..

6. Sửa chửa máy móc, công cụ sản xuất:……….

7. Khác: ……….. Tổng cộng: ……….. 7. Khác: ……….. Tổng cộng: ………. 112. Hộ có vay vốn không? 1. Có 2. Không Mục đích vay vốn: ... ...

Nếu có thì từ những nguồn nào? 1. Ngân hàng 2. Người thân, bạn bè 3. Hội, đoàn thể 4. Khác: ………

113. Tên dự án hỗ trợ phi Chính phủ: 1. ………

2. ………

Loại hỗ trợ, Mức hỗ trợ (đối với loại hỗ trợ vốn và hiện vật) và TG hỗ trợ tương ứng: ……….

.….………...

114. Hộ biết đến sự hỗ trợ thông qua nguồn thông tin nào? 1. Thành viên trong tổ chức hoặc hội đoàn thể địa phương (có quen biết) 2. Tự tiếp cận. 3. Được giới thiệu từ những hộ khác. 4. Địa phương giới thiệu (không quen biết) 5. Khác: ………

115. Sau khi được hỗ trợ, dự án có giám sát quá trình sử dụng nguồn hỗ trợ? 1. Có 2. Không 116. Thông tin về dự án: 116a. Điều kiện nhận hỗ trợ: ………

…...……….

116b. Hình thức xử lý nếu không hoàn thành dự án (nếu có): ………

…...………

116c. Mục đích sử dụng vốn: 1. Sản xuất nông nghiệp:…..……….…...%

2. Tự kinh doanh mua bán: ………..…...%

3. Chi tiêu, tiêu dùng: ……….….…….%

4. Khác: ………..………...%

116d. Hộ nhận được hỗ trợ có tạo được việc làm hoặc góp phần làm tăng thu nhập của hộ xung quanh? ……….

Nếu có thì tác động đến ……….. hộ. 116e. Chỉ áp dụng đối với hộ được hỗ trợ bò. Trong tương lai, anh chị sử dụng con bò như thế nào? Mục đích sử dụng? ………

………

117. Đánh giá của hộ đối với các dự án? 1. Rất không hữu ích 2. Không hữu ích 3. Bình thường 4. Hữu ích 5. Rất hữu ích 118. Nguyện vọng đối với chính quyền ………

………

………

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT

HỘ NGHÈO ĐƯỢC HỖ TRỢ BỞI DỰ ÁN PHI CHÍNH PHỦ TỈNH SÓC TRĂNG

Xin chào, tôi tên là ………., là thành viên nhóm nghiên cứu của đề tài “Tác động của các dự án phi Chính phủ đến thu nhập của hộ nghèo tỉnh Sóc Trăng”. Hiện tại, tôi đang tiến hành một cuộc nghiên cứu khảo sát để thu thập thông tin về những hộ nghèo trên địa bàn tỉnh. Tôi xin phép được hỏi anh (chị) một số câu hỏi trong khoảng 15 phút. Tôi rất cảm ơn sự giúp đỡ của anh (chị).

Tên người được phỏng vấn:……….. ĐT:………...

Địa chỉ hiện tại: Số:….…Ấp:………Xã:……..………. Huyện ………

THÔNG TIN VỀ NHỮNG HỘ KHÔNG NHẬN ĐƯỢC HỖ TRỢ Chỉ tiêu Trước Sau 101. Giới tính 102. Tuổi 103. Dân tộc 1. Kinh 2. Khmer 3. Hoa 4. ………

104. Trình độ học vấn 105. Số nhân khẩu trong gia đình 106. Số người phụ thuộc 107. Các hoạt động tạo ra thu nhập (ghi ra từng hoạt động, thu nhập và cho biết nghề chính) Nghề chính:……… Hđ2:……… Hđ3:………... Nghề chính:……… Hđ2:……… Hđ3:………...

108. Kinh nghiệm của ngành chính 109. Diện tích đất nông nghiệp 110. Tham gia hội đoàn thể 1 Hợp tác xã 2 Hội phụ nữ 3 Hội nông dân 4 Khác:……

1 Hợp tác xã 2 Hội phụ nữ 3 Hội nông dân 4 Khác:… 111. Chi tiêu hàng tháng 1. Ăn uống:………...

2. Sinh hoạt: ……….

3. Học tập: ………...

4. Sức khỏe: ……….

5. Chi phí đi lại: ………...

6. Sửa chửa máy móc, công cụ sản xuất:……… 7. Khác: ………... 1. Ăn uống:……… 2. Sinh hoạt: ……… 3. Học tập: ……… 4. Sức khỏe: ………

5. Chi phí đi lại: …………

6. Sửa chửa máy móc, công cụ sản xuất:………

Tổng cộng: ……….. Tổng cộng: ………

112. Hộ có vay vốn không?

1. Có 2. Không

Nếu có thì từ những nguồn nào?

1. Ngân hàng 2. Người thân, bạn bè 3. Hội, đoàn thể 4. Khác: ………

Mục đích vay vốn:

……… ………

113. Nguyện vọng đối với chính quyền

………. ………. ……….

PHỤ LỤC 3

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY DỰ ÁN TÁC ĐỘNG TỚI THU NHẬP

Source | SS df MS Number of obs = 360 ---+--- F( 12, 347) = 12.28 Model | 6.0428e+14 12 5.0356e+13 Prob > F = 0.0000 Residual | 1.4226e+15 347 4.0996e+12 R-squared = 0.2981 ---+--- Adj R-squared = 0.2739 Total | 2.0268e+15 359 5.6458e+12 Root MSE = 2.0e+06 --- thunhap2 | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] ---+--- hotro | -66230.41 329327.6 -0.20 0.841 -713959.8 581499 thoigian | 752371.1 338972.5 2.22 0.027 85671.86 1419070 httg | 834603.7 435707.9 1.92 0.056 -22357.02 1691564 gioitinh | 72150.97 293022.7 0.25 0.806 -504173 648475 tuoi | -18410.57 11648.45 -1.58 0.115 -41321.03 4499.883 dantoc2 | 628503.6 288575.3 2.18 0.030 60926.84 1196080 tdhv | 148018 39894.53 3.71 0.000 69552.44 226483.5 nhankhau | 603534.9 85798.25 7.03 0.000 434784.8 772284.9 phuthuoc | -330810.9 111697.1 -2.96 0.003 -550499.6 -111122.3 kinhnghiem | 20936.15 13009.57 1.61 0.108 -4651.389 46523.69 dientich | 57243.69 25737.36 2.22 0.027 6622.837 107864.5 doanthe | -93195.93 292698.1 -0.32 0.750 -668881.6 482489.8 _cons | -35239.19 703336.3 -0.05 0.960 -1418578 1348100 ---

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN VIF MÔ HÌNH

Variable | VIF 1/VIF ---+--- httg | 3.47 0.288427 thoigian | 2.48 0.403047 hotro | 2.04 0.489813 phuthuoc | 1.57 0.635453 nhankhau | 1.57 0.635787 dientich | 1.10 0.912521 dantoc2 | 1.07 0.934648 tdhv | 1.06 0.939035 ---+--- Mean VIF | 1.80

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH DURBIN-WATSON

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square

Std. Error of the

Estimate Durbin-Watson

1 .546a .298 .274 2024749.740 1.639

a. Predictors: (Constant), DOANTHE, DANTOC2, NHANKHAU, THOIGIAN, DIENTICH, TDHV,

Một phần của tài liệu tác động của các dự án phi chính phủ đến thu nhập của hộ nghèo tỉnh sóc trăng (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)