- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
6. Số ngày của doanh thu chưa thu
Ngày/vòn
g 91,85 77,33 73,75
Chỉ số gốc % 100 84,19 80,29
Chỉ số liên hoàn % 100 84,19 95,36
Qua bảng phân tích 3-14, ta thấy trong 5 năm qua, hệ số quay vòng các khoản phải thu tăng đều, bình quân tăng với tốc độ là 118,88%. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu của Công ty có dấu hiệu cải thiện dần, chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của Công ty càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao. Cuối năm 2010, hệ số quay vòng các khoản phải thu là 3,97 vòng/năm tăng dần trong các năm tiếp theo và hệ số quay vòng năm 2014 là 7,93vòng/năm. Điều này cho thấy tốc độ thu hồi nợ của Công ty càng tăng, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt tăng dần, điều này giúp cho Công ty nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn ngắn hạn trong sản xuất.
Chỉ tiêu số ngày doanh thu chưa thu là chỉ tiêu có tính tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu hệ số quay vòng các khoản phải thu. Khi hệ số quay vòng các khoản phải thu tăng lên thì số ngày doanh thu chưa thu giảm xuống. Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, trong 5 năm vừa qua, số ngày doanh thu chưa thu có dấu hiệu giảm dần qua các năm, tốc độ giảm bình quân là 84,13%. Cuối năm 2010 số ngày của doanh thu chưa thu là 92 ngày/vòng, sang cuối năm 2011 số này đã giảm xuống 77,33 ngày/vòng. Từ năm 2010-2014, số ngày này đã giảm xuống còn 46,03 ngày/vòng cuối năm 2014. Điều này cho thấy công tác thu hồi các khoản phải thu của Công ty cải thiện dần lên, số ngày thu hồi đã giảm, làm tăng lượng tiền mặt của Công ty, tạo ra sự quay vòng sản xuất nhanh, Công ty giảm được tình trạng bị chiếm dụng vốn bởi khách hàng.
f. Hệ số quay vòng hàng tồn kho
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh việc để hàng tồn kho động nhiều sẽ gây ra thiệt hại cho công ty. Khi hàng tồn kho đọng nhiều sẽ gây ra các chi phí lưu kho, bảo quản, chi phí cơ hội của ứ đọng, giảm giá trị đối với máy móc thiết bị sản xuất, làm giảm tốc độ lưu chuyển của vốn lưu động, làm gia tăng nhu cầu của vốn luân chuyển. Để đo lường quá trình hoạt động quản lý hàng tồn kho, ta sẽ đi phân tích chúng.
HHTK
Giá vốn hàng bán
(3-12) Hàng tồn kho bình quân
Hàng tồn kho BQ HTKĐầu kỳ+ HTK Cuối kỳ (3-13) 2 Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho Số ngày trong kỳ (3-14) Số vòng quay hàng tồn kho
Bảng phân tích hệ số quay vòng hàng tồn kho của Công ty giai đoạn 2010 – 2014
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1. Giá vốn hàng bán đồng 52.510.586.560 84.931.079.769 103.772.178.4432. Hàng tồn kho bình quân đồng 21.361.960.803 30.561.577.643 31.369.209.240 2. Hàng tồn kho bình quân đồng 21.361.960.803 30.561.577.643 31.369.209.240 - Hàng tồn kho đầu năm đồng 14.250.333.857 28.473.587.749 32.649.567.537 - Hàng tồn kho cuối năm đồng 28.473.587.749 32.649.567.537 30.088.850.942
3. Hệ số quay vòng hàng tồn kho vòng/năm 2,46 2,78 3,31
Chỉ số gốc % 100 113,05 134,58
Chỉ số liên hoàn % 100 113,05 119,04
Chỉ số bình quân % 114,46