Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh giai đoạn 2010-2014.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH dược phẩm hoa linh giai đoạn 2010 2014 (Trang 122 - 128)

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

3. Lợi nhuận sau

3.3.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh giai đoạn 2010-2014.

TNHH Dược phẩm Hoa Linh giai đoạn 2010-2014.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp trong một thời điểm nhất định. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiệp mà còn cả các nhà đầu tư, các chủ nợ và các cơ quan quản lý.

Phân tích tình hành thanh toán của Công ty là việc xem xét tình hình thanh toán các khoản phải thu, các khoản phải trả của Công ty. Qua việc phân tích tình hình thanh toán có thể đánh giá được chất lượng của hoạt động tài chính, nhằm tìm ra những nguyên nhân của mọi sự ngừng trệ, khê đọng các khoản công nợ, nhằm tiến tới tự chủ về mặt tài chính, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty.

Từ bảng 3-10, trong 5 năm qua, sự biến động giữa các khoản phải thu và phải trả không đều nhau, các khoản phải thu luôn nhỏ hơn các khoản phải trả và cả 2 khoản này đang có dấu hiệu giảm dần. Cụ thể năm 2010 chênh lệch khoản phải thu và khoản phải trả là âm 41.121.554.732 đồng sau đó tăng lên âm 24.619.032.409 đồng, ở năm 2011 rùi sau đó tiếp tục giảm xuống âm 32.102.659.774 đồng ở năm 2012 và âm 39.102.659.774 đồng ở năm 2013.nhưng đến năm 2014 chênh lệch giữa khoản phải thu lớn hơn khoản phải trả. Điều này chứng tỏ trong những năm đầu giai đoạn Công ty đi chiếm dụng vốn khá nhiều từ trong nội bộ Công ty lẫn chiếm dụng vốn của công ty khác. Bên cạnh đó, Công ty đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng vốn. Sang đến cuối năm 2014 tình hình đi chiếm dụng vốn đã giảm, tình hình bị chiếm dụng vốn tăng lên, mặc dù đã giải quyết tốt vấn đề lạm dụng các khoản phải trả nhưng các khoản phải thu tăng lên, điều này vừa mang lại thuận lợi vừa gây khó khăn cho Công ty, cho thấy khả năng thu hồi vốn kém, nhưng khả năng thanh toán các khoản chiếm dụng tăng. Công ty cần có biện pháp đẩy mạnh công tác thu hồi các khoản phải thu hơn nữa.

Với tỷ lệ PThu/PTrả trong giai đoạn 2010-2014 luôn lớn hơn 0,3 nhưng nhỏ hơn 1,18 với chỉ số bình quân là 144,81% điều này cho thấy công ty đi chiếm dụng nhiều hơn là bị chiếm dụng, và đang có dầu hiệu tăng dần, cuối năm 2014 Phải Thu/Phải Trả bằng 1,18.

Bảng phân tích tình hình thanh toán của công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Linh Bảng 3-10 Chỉ tiêu ĐVT Cuối năm 2010 Cuối năm 2011 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 I. Các khoản phải thu Đồng 20.584.880.155 30.719.166.645 31.050.022.868 50.163.242.950 43.745.388.343

II. Các khoản phải trả Đồng 61.706.434.887 55.338.199.054 63.152.682.642 89.922.068.071 37.197.846.174 phải trả Đồng 61.706.434.887 55.338.199.054 63.152.682.642 89.922.068.071 37.197.846.174 A. Phải thu - Phải trả Đồng -41.121.554.732 -24.619.032.409 -32.102.659.774 -39.758.825.121 6.547.542.169 Chỉ số gốc % 100 59,87 78,07 96,69 -15,92 Chỉ số liên hoàn% 100 59,87 130,40 123,85 -16,47 Chỉ số bình quân % 74,41 B. Tỷ lệ Phải thu/Phải trả Đ/Đ 0,33 0,56 0,49 0,56 1,18 Chỉ số gốc % 100 166,41 147,38 167,23 352,53 Chỉ số liên hoàn% 100 166,41 88,57 113,46 210,81 chỉ số bình quân% 144,81

Giống như phần lớn các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế, các khoản phải thu thường nhỏ hơn các khoản phải trả. Bởi các khoản phải trả không chỉ đơn giản là các khoản phải trả người bán, phải trả CNV mà quan trọng hơn là phải trả các tổ chức tín dụng, ngân hàng và các tổ chức kinh tế mang lại nguồn lực cho doanh nghiệp. đó là cách mà doanh nghiệp được nhà Nước định hướng hoạt động bằng công cụ điều tiết và quản lý kinh tế vĩ mô. Nói đơn giản, các doanh nghiệp đều đi vay vốn và sử dụng nguồn lực tài chính của ngân hàng.

3.3.3.2. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty a. Vốn luân chuyển

Là lượng vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời với việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn

Nếu doanh nghiệp có vốn luân chuyển lớn hơn 0, điều đó chững tỏ dư thừa vốn dài hạn. Đây là dấu hiệu an toàn với doanh nghiệp vì nó cho phép doanh nghiệp có thể đối mặt với những rủi ro có thể xảy ra. Trong trường hợp ngược lại, khi doanh nghiệp có vốn luân chuyển nhỏ hơn 0, tức là doanh nghiệp đã sử dụng nguồn

vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Đây là chính sách không đem lại sự an toàn ổn định.

Phân tích vốn luân chuyển giai đoạn 2010-2014

Bảng 3-11; ĐVT: Đồng

Năm Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Vốn luân chuyển

Cuối năm 2010 52.084.945.145 13.618.086.087 38.466.859.058

Cuối năm 2011 66.322.774.509 24.834.727.754 41.488.046.755

Cuối năm 2012 65.013.170.350 39.580.144.364 25.433.025.986

Cuối năm 2013 99.195.576.269 87.622.068.071 11.573.508.198

Cuối năm 2014 113.774.495.857 35.897.846.174 77.876.649.683

Từ bảng phân tích trên ta thấy, trong giai đoạn 2010-2014, khả năng thanh toán của công ty khá ổn định , vốn luân chuyển tăng nhưng không đều qua các năm, cụ thể cuối năm 2010, vốn luân chuyển là 38.466.859.058 đồng, năm 2011 tăng lên 41.488.046.755 đồng nhưng năm 2012-2013 vốn luôn chuyển lại giảm lần lượt là 25.433.025.986 đồng và 11.573.508.198 đồng, đến cuối năm 2014 vốn luân chuyển tăng đến 77.876.649.683 đồng cho thấy khả năng thanh toán đã được cải thiện rất tốt, công ty không những đủ khả năng tài chính để trang trải những khoản nợ ngắn hạn mà còn dư thừa vốn dài hạn

Hình 3.13: Biểu đồ thể hiện tình hình tăng giảm của vốn luân chuyển

b. Hệ số thanh toán ngắn hạn

Hệ số thanh toán ngắn hạn phản ánh khả năng doanh nghiệp huy động nguồn tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nó thể hiện sự sẵn sàng, tự chủ của doanh nghiệp trước các khoản nợ có thể phải trả bất kỳ khi chủ nợ đòi.

(3 – 7) Kthanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn

Từ bảng phân tích hệ số thanh toán ngắn hạn ta thấy, trong 5 năm vừa qua 3 năm có năm nào hệ số thanh toán ngắn hạn lớn hơn 2, chỉ số phát triển bình quân là 120,05%. Cao nhất là cuối năm 2010 hệ số thanh toán ngắn hạn là 3,82 đồng/đồng, thấp nhất là cuối năm 2013 là 1,13 đồng/đồng. Với kết quả này cho thấy những năm qua khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty ở mức cao, đối với một Công ty sản xuất, thì hàng tồn kho rất có ý nghĩa, vì thế càng đòi hỏi hệ số thanh toán ngắn hạn cao, hệ số thanh toán ngắn hạn trong cả giai đoạn đều tăng lên. Công ty cần phải duy trì tình hình thanh toán nợ ngắn hạn trong những năm tới nếu không muốn mất đi nguồn vốn vay từ các chủ nợ.

Bảng hệ số thanh toán ngắn hạn

Bảng 3-12

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1 Tài sản ngắn hạn đồng 52.084.945.145 66.322.774.509 65.013.170.350 99.195.576.269 113.774.495.857 hạn đồng 52.084.945.145 66.322.774.509 65.013.170.350 99.195.576.269 113.774.495.857 2 Nợ ngắn hạn đồng 13.618.086.087 24.834.727.754 39.580.144.364 87.622.068.071 35.897.846.174 3 Hệ số thanh toán ngắn hạn đ/đ 3,82 2,67 1,64 1,13 3,17 - Chỉ số định gốc % 100 69,82 42,95 29,60 82,87 - Chỉ số liên hoàn % 100 69,82 61,51 68,92 279,96 - Số bình quân % 120,05

Để thấy rõ hơn sự biến động ta theo dõi biểu đồ thể hiện sự biến động khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty qua biểu đồ sau.

Hình 3.14: Biểu đồ thể hiện sự biến động khả năng thanh toán ngắn hạn

c. Hệ số thanh toán nhanh

Thể hiện về khả năng thanh toán về tiển mặt và các tài sản ngắn hạn có thể chuyển nhanh nhất thành tiền đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn.

Kthanh toán nhanh = Tiền + Đầu tư ngắn hạn+ các khoản phải thu (3– 8) Nợ ngắn hạn

Hệ số này >= 1 là lý tưởng nhất. Nếu 0,5 <K< 1 là bình thường, nếu K < 0,5 nghĩa là tình hình tài chính của Công ty đang trong giai đoạn suy yếu ở mức báo động.

Bảng hệ số thanh toán nhanh

Bảng 3-13 ST T Chỉ tiêu ĐVT Cuối năm 2010 Cuối năm 2011 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 1 Tiền đồng 905.827.550 1.194.392.525 1.681.888.526 2.909.066.459 20.088.969.332 2 Đầu tư ngắn hạn đồng 2.000.000.000

3 Khoản phải thu đồng 20.584.880.155 30.719.166.645 31.050.022.868 50.163.242.950 43.745.388.3434 Nợ ngắn hạn đồng 13.618.086.087 24.834.727.754 39.580.144.364 87.622.068.071 35.897.846.174 4 Nợ ngắn hạn đồng 13.618.086.087 24.834.727.754 39.580.144.364 87.622.068.071 35.897.846.174 5 Hệ số thanh toán nhanh đ/đ 1,58 1,29 0,83 0,63 1,78 - Chỉ số định gốc % 100 81,43 52,4 39,83 112,68 - Chỉ số liên hoàn % 100 81,43 64,35 76 282,92 - Số bình quân % 126,18

Theo kinh nghiệm hệ số thanh toán nhanh được coi là bình thường khi dao động trong khoảng 0,5 – 1. Giai đoạn 2010-2013 hệ số thanh toán nhanh giảm từ 1,58 xuống còn 0,63 cuối năm 2013, sang đến cuối năm 2014 con số này đã tăng lên đến 1,78 tương ứng tăng 1,12%. Hệ số thanh toán nhanh cao nhất là cuối năm 2014 với hệ số bằng 1,78, cho thấy năm đó Công ty sẵn sàng chi trả các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán thấp nhất là cuối năm 2013 với hệ số bằng 0,63. Còn có thể thấy hệ số thanh toán nhanh trong 5 năm qua luôn nhỏ hơn hệ số thanh toán ngắn hạn, cho thấy tài sản ngắn hạn phụ thuộc rất lớn vào hàng tồn kho.

Hình 3.15: Biểu đồ thể hiện sự biến động khả năng thanh toán nhanh

d. Hệ số quay vòng các khoản phải thu

quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh. vốn của doanh nghiệp không bị chiếm dụng và không phài đầu tư nhiều vào việc thu hồi các khoản phải thu. Nếu vòng quay nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn gây ra thiếu vốn cho hoạt động sàn xuất kinh doanh. buộc doanh nghiệp phải đi vay vốn từ bên ngoài.

(3-9) Trong đó:

Số dư bình quân (3-10)

e. Số ngày của doanh thu chưa thu

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu trong một vòng luân chuyển.

NPT = Các khoản phải thu bq x365 ngày (3-11)

Tổng doanh thu

Bảng hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày doanh thu chưa thu

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1. Tổng doanh thu đồng 73.791.638.109 122.059.255.613 153.337.140.9622. Doanh thu thuần đồng 73.478.167.127 121.071.303.314 152.859.066.180 2. Doanh thu thuần đồng 73.478.167.127 121.071.303.314 152.859.066.180 3. Các khoản phải thu đầu năm đồng 16.397.439.426 20.584.880.155 30.719.166.645 4. Các khoản phải thu cuối năm đồng 20.584.880.155 30.719.166.645 31.050.022.868 Khoản phải thu bình quân đồng 18.491.159.791 25.652.023.400 30.884.594.757

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH dược phẩm hoa linh giai đoạn 2010 2014 (Trang 122 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w