- Nguyên liệu là một yếu tố quan trọng và cần thiết cho quá trình sản xuất, nhưng nguồn nguyên liệu trên thị trường thường xuyên thiếu hụt và chất lượng không ổn định đã ảnh hưởng tiêu cực đến công ty. Để có nguồn nguyên liệu ổn định và chất lượng trước mắt công ty nên tạo mối liên kết bền chặt với nông dân nuôi trồng thủy sản bằng cách ký kết các hợp động trong đó quy định công ty cung cấp kỹ thuật và đảm bảo về đầu ra, còn nông dân chăm chút cho sản phẩm của mình để đáp ứng yêu cầu số lượng và chất lượng của công
động trong việc kiểm soát chất lượng và sản lượng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất.
- Ngoài hai mặt hàng chủ lực là cá tra fillet và chả cá thì công ty nên đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng và giảm bớt rủi ro trong kinh doanh.
- Đảm bảo và tăng cường chất lượng sản phẩm vì chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng quyết định uy tín, thương hiệu của công ty, sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Đảm bảo và tăng chất lượng sản phẩm bằng cách:
+ Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm bằng cách trang bị máy móc công nghệ tiến tiến, hiện đại và làm tốt việc kiểm tra, bảo trì các máy móc thiết bị này.
+ Tìm hiểu để nắm bắt kịp thời yêu cầu kỹ thuật của từng thị trường, đặt biệt là thị trường nước ngoài để đáp ứng.
+ Thường xuyên nâng cao trình độ tổ chức quản lý và tay nghề của công nhân.
+ Kiểm soát chặt chẽ khâu kiểm tra chất lượng nguyên liệu mua vào và sản phẩm trước khi bán ra thị trường.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Từ nhiều năm qua, thủy sản luôn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta ra thị trường thế giới. Từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới xuất khẩu thủy sản của Việt Nam luôn có kim ngạch và tốc độ tăng trưởng khả quan trừ năm 2009 do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Nhưng những năm gần đây ngành thủy sản đã phải đối mặt với các khó khăn như là sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu, quá nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh, sức mua của thị trường nhập khẩu giảm do ảnh hưởng suy thoái kinh tế, các rào cản thuế quan, tiêu chuẩn hàng hóa khiến thủy sản xuất khẩu của Việt Nam gặp khó khăn. Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành thủy sản nên Công ty TNHH HTV Hải sản 404 cũng phải chịu ảnh hưởng tiêu cực từ những khó khăn chung của ngành làm lợi nhuận của công ty có xu hướng suy giảm trừ năm 2011 lợi nhuận đạt được tăng so với năm 2010, nhưng phần tăng này không phải từ lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ mà chủ yếu là do lợi nhuận từ hoạt động tài chính đã giảm lỗ so với năm 2010 nhờ công ty đã trả nợ vay dài hạn. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan trên thì công ty cũng có những hạn chế và khó khăn nhất định như các khoản chi phí sản xuất kinh doanh, chi phi lãi vay cao, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu thu mua bên ngoài, một số thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cũng gặp khó khăn do chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế.
Qua phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty TNHH HTV Hải Sản 404 từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 đã giúp ta thấy được toàn diện và khách quan về sự biến động của lợi nhuận và các nguyên nhân làm giảm lợi nhuận của công ty. Từ đó ta thấy công ty cần phải nổ lực hơn nữa trong việc giảm các khoản chi phí, cũng như đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và cung ứng dịch vụ để có thể đứng vững trên thị trường và nâng cao lợi nhuận trong thời gian tới.
6.2 KIẾN NGHỊ
- Củng cố và phát huy vai trò của các Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, Hiệp hội cá tra Việt Nam trong chỉ đạo sản xuất, tiêu thụ. Đặc biệt tôn trọng, nâng cao vai trò của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong các hoạt động xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, tổ chức liên kết, phối hợp các doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp ở các thị trường khi có các tranh chấp thương mại xảy ra.
- Tổ chức lại sản xuất trong nước, củng cố liên kết giữa doanh nghiệp và người nuôi, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia, đặt biệt là quyền lợi của người nuôi để ổn định sản xuất.
- Đặc trưng của ngành thủy sản là cần nguồn vốn đầu tư ban đầu và nguồn vốn lưu động cao để duy trì hoạt động liên tục. Tuy nhiên khi điều kiện kinh doanh khó khăn như hiện nay, đa số các ngân hàng đều hạn chế trong việc hỗ trợ vốn cho người nuôi và doanh nghiệp để giảm rủi ro tín dụng. Điều này gây khó khăn cho cả người nuôi và doanh nghiệp, làm họ không kịp xoay sở vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, Chính phủ cần chỉ đạo cho vay hỗ trợ đối với người nuôi và doanh nghiệp để cải thiện khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng, nhưng phải thực hiện rà soát đối tượng cho vay, đảm bảo cho vay đúng đối tượng, mục đích phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ thủy sản.
- Trong các năm qua do không được quản lý và quy định chặt chẽ nên hàng loạt doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản “mọc” lên mà không có sự kiểm soát về chất lượng, hoạt động. Các doanh nghiệp nhỏ, với tư duy ngắn hạn thường không đảm bảo chất lượng, lại hay bán phá giá sản phẩm đã gây thiệt hại chung cho các doanh nghiệp và ảnh hưởng xấu đến hình ảnh thủy sản của Việt Nam. Để hạn chế tình trạng này, Chính phủ cần ban hành các chính sách, Nghị định về nuôi, chế biến, tiêu thụ thủy hải sản, trong đó chú trọng đến quy định kiểm soát chất lượng, quy định giá sàn để tránh tình trạng giá thấp do các doanh nghiệp cạnh tranh hạ giá bán.
- Thường xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các cơ sở kinh doanh, chế biến thủy sản. Xử lý nghiêm và công bố các hành vi vi phạm qui định an toàn vệ sinh thực phẩm, cạnh tranh không lành mạnh, phá giá thị trường,… nhất là các tổ chức, cá nhân kinh doanh gây ảnh hưởng xấu đến uy tín sản phẩm thủy sản Việt Nam và gây thiệt hại lợi ích chung của cộng đồng doanh nghiệp trong ngành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quang Hùng, 2010. Phân tích kinh tế trong doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
2. Nguyễn Thị Mỵ và Phan Đức Dũng, 2009. Phân tích hoạt động kinh doanh. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
3. Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
4. Phạm Quang Trung, 2009. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp.
PHỤ LỤC 1
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN NĂM 2011 SO VỚI NĂM 2010
Ta có công thức tính tổng lợi nhuận trước thuế như sau:
Tổng lợi nhuận trước thuế = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp + Doanh thu tài chính – Chi phí tài chính + Thu nhập khác – Chi phí khác
Gọi L là tổng lợi nhuận trước thuế (gọi tắt là tổng lợi nhuận) a: Doanh thu thuần
b: Giá vốn hàng bán c: Chi phí bán hàng
d: Chi phí quản lý doanh nghiệp e: Doanh thu tài chính
f: Chi phí tài chính g: Thu nhập khác h: Chi phí khác
Sử dụng phương pháp liên hệ cân đối để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên đến tổng lợi nhuận.
Kỳ phân tích: L11 = a11 – b11 – c11 – d11 + e11 – f11 + g11 – h11 = 4.488.546 ngàn đồng
Kỳ gốc: L10 = a10 – b10 – c10 – d10 + e10 – f10 + g10 – h10 = 3.283.439 ngàn đồng
Đối tượng phân tích:
L = L11 - L10
= 4.488.546 - 3.283.439 = 1.205.107 ngàn đồng
Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2011 so với năm 2010 tăng 1.205.107 ngàn đồng. Do các nhân tố cụ thể sau ảnh hưởng:
Ảnh hưởng của nhân tố a (Doanh thu thuần):
L(a) = a11 – a10
Ảnh hưởng của nhân tố b (Giá vốn hàng bán):
L(b) = – b11 + b10
= – 374.022.524 + 268.745.878 = – 105.276.646 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố c (Chi phí bán hàng):
L(c) = – c11 + c10
= – 19.128.924 + 12.159.464 = – 6.969.460 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố d (Chi phí quản lý doanh nghiệp):
L(d) = – d11 + d10
= – 10.210.907 + 6.234.658 = – 3.976.249 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố e (Doanh thu tài chính):
L(e) = e11 – e10
= 3.140.919 – 2.683.166 = 457.753 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố f (Chi phí tài chính):
L(f) = – f11 + f10
= – 5.184.494 + 6.594.128 = 1.409.634 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố g (Thu nhập khác):
L(g) = g11 – g10
= 433.792 – 445.750 = – 11.958 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố h (Chi phí khác):
L(h) = – h11 + h10
PHỤ LỤC 2
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN NĂM 2012 SO VỚI NĂM 2011
Kỳ phân tích: L12 = a12 – b12 – c12 – d12 + e12 – f12 + g12 – h12 = 2.222.314 ngàn đồng
Kỳ gốc: L11 = a11 – b11 – c11 – d11 + e11 – f11 + g11 – h11 = 4.488.546 ngàn đồng
Đối tượng phân tích:
L = L12 - L11
= 2.222.314 – 4.488.546 = – 2.266.232 ngàn đồng
Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2012 so với năm 2011 giảm 2.266.232 ngàn đồng. Do các nhân tố cụ thể sau ảnh hưởng:
Ảnh hưởng của nhân tố a (Doanh thu thuần):
L(a) = a12 – a11
= 342.889.679 – 409.583.411 = – 66.693.732 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố b (Giá vốn hàng bán):
L(b) = – b12 + b11
= – 315.504.155 + 374.022.524 = 58.518.369 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố c (Chi phí bán hàng):
L(c) = – c12 + c11
= – 16.565.962 + 19.128.924 = 2.562.962 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố d (Chi phí quản lý doanh nghiệp):
L(d) = – d12 + d11
= – 8.059.111+ 10.210.907 = 2.151.796 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố e (Doanh thu tài chính):
L(e) = e12 – e11
= 2.487.446 – 3.140.919 = – 653.473 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố f (Chi phí tài chính):
= – 4.082.158 + 5.184.494 = 1.102.336 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố g (Thu nhập khác):
L(g) = g12 – g11
= 1.369.112 – 433.792 = 935.320 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố h (Chi phí khác):
L(h) = – h12 + h11
PHỤ LỤC 3
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 SO VỚI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
Kỳ phân tích: L6th/13 = a6th/13 – b6th/13 – c6th/13 – d6th/13 + e6th/13 – f6th/13 + g6th/13 – h6th/13 = 36.159 ngàn đồng Kỳ gốc: L6th/12 = a6th/12 – b6th/12 – c6th/12 – d6th/12 + e6th/12 – f6th/12 + g6th/12 – h6th/12 = 855.539 ngàn đồng
Đối tượng phân tích:
L = L6th/13 – L6th/12
= 36.159 – 855.539 = – 819.380 ngàn đồng
Tổng lợi nhuận trước thuế 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 giảm 819.380 ngàn đồng. Do các nhân tố cụ thể sau ảnh hưởng:
Ảnh hưởng của nhân tố a (Doanh thu thuần):
L(a) = a6th/13 – a6th/12
= 123.314.849 – 181.875.840 = – 58.560.991 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố b (Giá vốn hàng bán):
L(b) = – b6th/13 + b6th/12
= – 114.270.138 + 167.664.400 = 53.394.262 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố c (Chi phí bán hàng):
L(c) = – c6th/13 + c6th/12
= – 4.658.676 + 8.573.490 = 3.914.814 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố d (Chi phí quản lý doanh nghiệp):
L(d) = – d6th/13 + d6th/12
= – 3.102.042 + 4.111.698 = 1.009.656 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố e (Doanh thu tài chính):
L(e) = e6th/13 – e6th/12
Ảnh hưởng của nhân tố f (Chi phí tài chính):
L(f) = – f6th/13 + f6th/12
= – 3.916.833 + 2.496.060 = – 1.420.773 ngàn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố g (Thu nhập khác):
L(g) = g6th/13 – g6th/12
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Công ty TNHH HTV Hải sản 404 Mẫu số B 01-DN
404 Đường Lê Hồng Phong - Q Bình Thủy - TP Cần Thơ (Ban hành heo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC)
TÀI SẢN Mã số Thuyết
minh Số cuối năm Số đầu năm
1 2 3 4 5
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150) 100
126.072.924.010 106.600.703.591 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 2.669.761.631 2.324.137.335
1.Tiền 111 V.01 2.669.761.631 2.324.137.335
2. Các khoản tương đương tiền 112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02
1. Đầu tư ngắn hạn 121
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) 129
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 64.038.945.496 69.890.633.813
1. Phải thu khách hàng 131 60.706.467.253 64.578.820.101
2. Trả trước cho người bán 132 3.327.508.428 4.566.610.280
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
dựng 134
5. Các khoản phải thu khác 135 V.03 48.644.403 788.878.020
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 (43.674.588) (43.674.588)
IV. Hàng tồn kho 140 56.404.925.625 32.820.703.360
1. Hàng tồn kho 141 V.04 56.404.925.625 32.820.703.360
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 2.959.291.258 1.565.229.083
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 104.103.844 323.818.347
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 1.714.098.113 857.595.148
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 V.05
B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240
+ 250 + 260) 200 88.906.135.127 80.486.850.692 I- Các khoản phải thu dài hạn 210 658.820.000 765.220.000
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 658.820.000 765.220.000
3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06
4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219
II. Tài sản cố định 220 63.463.109.580 56.169.235.615
1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 53.686.222.899 53.339.746.873
- Nguyên giá 222 96.165.277.300 98.083.228.330
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (42.479.054.401) (44.743.481.457)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09
- Nguyên giá 225
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226
3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10
- Nguyên giá 228
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 9.776.886.681 2.829.488.742
III. Bất động sản đầu tư 240 V.12
- Nguyên giá 241
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 24.402.809.120 23.102.809.120
1. Đầu tư vào công ty con 251
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 23.102.809.120 23.102.809.120
3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 1.300.000.000
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
(*) 259
V. Tài sản dài hạn khác 260 381.396.427 449.585.957
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 381.396.427 449.585.957
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21
3. Tài sản dài hạn khác 268
NGUỒN VỐN Mã số Thuyết
minh Số cuối năm Số đầu năm A – NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 129.848.290.401 107.815.778.932 I. Nợ ngắn hạn 310 118.640.790.401 100.753.778.932
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 58.601.265.163 65.055.345.550
2. Phải trả người bán 312 47.645.965.996 16.014.443.317
3. Người mua trả tiền trước 313 548.053.140
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.16 304.162.506 545.405.354