1. Giáo viên:
- Định hớng cho cán bộ lớp và BCH chi đoàn xây dựng kế hoạch hoạt động. - Liên hệ với giáo viên các môn Ngữ văn, Lịch sử để giúp hớng dẫn cho học sinh cách viết kịch bản.
- Duyệt kế hoạch hoạt động của học sinh.
2. Học sinh:
a. Chuẩn bị theo hình thức hoạt cảnh sân khấu:
- Cán bộ lớp cùng BCH chi đoàn phân công các bạn có khả năng viết kịch bản theo từng chặng đờng lịch sử: cảnh tuyên thệ trớc cờ Đảng, cờ Tổ quốc trong ngày thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân; cảnh các chiến sĩ cách mạng cùng nhân dân vùng lên giành lấy chính quyền ngày 19/8; cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến thắng Điện Biên Phủ; cảnh bộ đội kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến thắng Điện Biên Phủ; cảnh bộ đội hành quân vào Nam chiến đấu chống đế quốc Mĩ, cảnh chiến đấu với máy bay B52 tại Hà Nội, cảnh tiến về Sài Gòn, cảnh chiến thắng 30/4/1975.
- Chọn các bạn hoá trang thành các vai diễn có trong kịch bản, ví dụ nh: bộ đội, dân quân, bà mẹ, các em nhỏ, quân địch…
- Chọn bài hát minh hoạ từng chơng trình (nên 1 nam 1 nữ). - Tổ chức luyện tập
- Viết giấy mời các thầy, cô giáo, cán bộ Đoàn trờng, Ban giám hiệu tham dự.
- Trang trí, chuẩn bị âm thanh loa đài cho buổi lễ.
b. Chuẩn bị theo hình thức một buổi lê kỉ niệm ngày 22/12.
- Mời đại biểu là Mẹ Việt Nam anh hùng trên địa bàn.
- Mời đại biểu là cựu chiến binh của địa phơng có thành tích chiến đấu, mời các thầy cô giáo đã từng là bộ đội đến tham dự buổi lễ.
- Chọn các bạn trong lớp có khả năng thể hiện các bài hát nh: Màu hoa đỏ, các bài hát về Mẹ Việt Nam anh hùng…
- Tập luyện các tiết mục văn nghệ. - Chuẩn bị ngời dẫn chơng trình - Chuẩn bị loa đài và trang trí.
c. Chuẩn bị theo hình thức thể hiện tổ khúc những bài ca cách mạng:
- Thành lập đội đồng ca
- Lựa chọn các bài hát: 19 tháng 8; Tiến bớc dới quân kì; Giải phóng Điện biên; Tiến về Hà nội; Bác đang cùng chúng cháu hành quân; Hà nội - Điện Biên Phủ trên không; Tiến về Sài Gòn; Nh có Bác trong ngày vui đại thắng
- Viết lời dẫn cho chơng trình tổ khúc (mỗi bài hát gắn với một chặng đờng cách mạng).
- Tổ chức luyện tập.
IV. Tổ chức hoạt động
1. Đối với hình thức hoạt cảnh sân khấu.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Chào cờ.
- Ngời dẫn chơng trình 1: Đọc lời dẫn mở màn, nói vài nét về lịch sử ra đời của Quân đội nhân dân Việt Nam (ra đời 22/12/1944 tại một khu rừng ở huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, lúc đó Quân đội ta mới chỉ có 34 chiến sĩ mà nay đã trở thành một lực lợng hùng hậu, có mặt khắp nơi, từ đồng bằng đến miền núi,
hải đảo xa xôi , từ khi thành lập đến nay, Quân đội ta đã lập nên những chiến…
công hiển hách ).…
Ngời dẫn chơng trình 2 đọc tiếp và sau lời dẫn là các cảnh thể hiện, ví dụ nh cảnh toàn dân vùng lên giành lấy chính quyền ngày 19/8 và bài hát 19 tháng 8, hoặc cảnh bộ đội ta kéo pháo trong chiến dịch Điện Biên Phủ và bài hát Hò kéo Pháo…
- Kết thúc hoạt cảnh sân khấu là bài hát: Nh có Bác trong ngày vui đại thắng.
2. Đối với hình thức một buổi lễ kỉ niệm 22/12:
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Chào cờ.
- Phút truyền thống: Ôn lại tóm tắt lịch sử Quân đội nhân dân Việt nam, có hát múa minh hoạ, phút tởng nhớ các chiến sĩ đã hi sinh vì đất nớc (hát bài Màu hoa đỏ).
- Tặng quà cho Bà mẹ Việt Nam anh hùng (hát bài hát về những ngời Mej Việt Nam anh hùng).
- Chơng trình văn nghệ chào mừng.
- Mời đại diện cựu chiến binh của địa phơng, thầy giáo đã từng là bộ dội giao lu cùng học sinh (trao đổi, trò chuyện, phát biểu cảm tởng).
- Kết thúc: Hát bài Nh có Bác trong ngày vui đại thắng.
3. Đối với hình thức thể hiện tổ khúc những bài ca cách mạng.
- Tập trung dàn đồng ca
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Chào cờ
- Ngời dẫn chơng trình đọc lời đề dẫn.
- Thể hiện các bài hát nh lời dẫn, theo thứ tự: 19 tháng 8; Tiến bớc dới quân kì; Giải phóng Điện biên; Tiến về Hà nội; Bác đang cùng chúng cháu hành quân; Tiến về Sài Gòn; Nh có Bác trong ngày vui đại thắng.
V. Kết thúc hoạt động.
Chủ đề hoạt động tháng 1.
Thanh niên với việc giữ gìn Bản sắc văn hoá dân tộc A. Mục tiêu giáo dục
- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc cũng nh những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về văn hoá.
- Có thái độ ủng hộ việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc; tin tởng ở chính sách văn hoá của Nhà nớc ta.
- Rèn luyện hành vi ứng xử có văn hoá trong giao tiếp; biết giữ gìn và phát huy các truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
B. Nội dung hoạt động
- Tìm hiểu các chính sách văn hoá của Nhà nớc. - Đóng kịch dựa trên các tình huống giả định.
- Diễn đàn thanh niên: “Tuổi trẻ với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc .”
C. Gợi ý thực hiện các hoạt động cụ thể.
Hoạt động 1
Thi tìm hiểu các chính sách văn hoá của nhà nớc I. Mục tiêu hoạt động
Sau hoạt động này học sinh cần:
- Hiểu nội dung và ý nghĩa các chủ trơng, chính sách văn hoá của Đảng và Nhà nớc, đồng thời hiểu về quyền đợc biết, đợc cung cấp t liệu, thông tin về các chính sách văn hoá có liên quan đến quyền lợi của các em.
- Có thái độ tin tởng vào các chính sách văn hoá của Nhà nớc ta.
- Biết thực hiện và tuyên truyền, bảo vệ tính đúng đắn của các chính sách văn hoá.