I. Mục tiêu hoạt động:
2. Tiết 2: Thảo luận chung cả lớp.
- Ngời chủ trì điều khiển thảo luận:
+ Giới thiệu lớp trởng đọc báo cáo tổng hợp kết quả thảo luận của các tổ, nhấn mạnh những thông tin học sinh cần biết để chọn đúng nghề nghiệp, các vấn đề mà các tổ cha đề cập đến hoặc còn nhiều ý kiến tranh luận liên quan đến chủ đề để cả lớp tập trung thảo luận thêm.
+ Nêu từng vấn đề và mời các tổ cũng nh tất cả học sinh tham gia thảo luận.
+ Khuyến khích các bạn phát biểu và cùng tranh luận. + Xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
+ Mời học sinh cũ cùng giao lu chia sẽ kinh nghiệm (nếu có).
- Mời th kí lên thông qua thông điệp “Học tập vì ngày mai lập nghiệp” (tóm tắt nội dung cơ bản của chuyên đề và nêu quyết tâm hành động của cá nhân và tập thể lớp).
Hoạt động 2
Thi hùng biện Thanh niên với vấn đề lập nghiệp .” ”
I. Mục tiêu hoạt động.
Sau hoạt động này, học sinh cần:
- Hiểu rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của thanh niên học sinh trong việc tích cực học văn hóa, chính trị và thực hành kĩ năng nghề nghiệp để lập thân, lập nghiệp, làm giầu cho bản thân , gia đình và xã hội.
- Có khả năng trình bày quan điểm của mình về nghề nghiệp; biết lựa chọn ngành nghề phù hợp với sở thích cá nhân, năng lực bản thân và nhu cầu xã hội.
- Có thái độ quyết tâm học tập và rèn luyện để thực hiện những ớc mơ, hoài bão về nghề nghiệp.
II. Nội dung hoạt động
Tổ chức cuộc thi để học sinh có cơ hội trình bày quan điểm của mình về vấn đề lập nghiệp. Có thể gợi ý một số nội dung sau:
- Trách nhiệm của thanh niên học sinh đối với vấn đề lập nghiệp.
+ Tìm hiểu các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với vấn đề lập nghiệp, đặc biệt là vai trò của ngành giáo dục trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
+ Trách nhiệm cá nhân trong học tập, rèn luyện và lựa chọn nghề nghiệp. + Trách nhiệm tham gia tích cực các hoạt động hớng nghiệp dạy nghề của nhà trờng, các tổ chức đoàn thể và cộng đồng.
+ Trách nhiệm đóng góp cho phong trào của thanh niên nhà trờng “Thi đua học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp”.
- Có trách nhiệm tự thay đổi nhận thức và thái độ đúng đắn đối với nghề nghiệp trong nền kinh tế tri thức; tích cực tuyên truyền, vận động gia đình và cộng đồng cùng thay đổi những nhận thức còn lệch lạc về nghề nghiệp.
- Nêu quyết tâm hành động của ngời thanh niên học sinh để chuẩn bị hành trang tốt nhất cho ngày mai lập nghiệp.
III. Công tác chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên.
- Chuẩn bị một số chủ đề nh gợi ý ở phần nội dung hoạt động để học sinh chuẩn bị thi hùng biện:
+ Thanh niên với hành trang vào đời.
+ Thanh niên học sinh tình nguyện xây dựng “xã hội học tập”. + Thanh niên học sinh với sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
+ Nhà trờng - gia đình - cộng đồng với vấn đề hớng nghiệp cho học sinh. - Ngoài ra cần nêu một số tình huống để học sinh chuẩn bị và trình bày cách giải quyết của mình khi ngời điều khiển yêu cầu:
+ Bạn thấy năng lực học tập của mình có hạn nên sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ xin đi học nghề, nhng bố mẹ thì kiên quyết ép bạn thi Đại học, theo bạn điều đó có đúng không? Bạn xử lí tình huống này nh thế nào ?
+ Có bạn nói rằng, chúng ta mới học xong 11 đã vội gì bàn đến chuyện lập nghiệp, việc đó để tốt nghiệp THPT xong hãy bàn. Bạn có đồng ý vói ý kiến đó không ? Tại sao ?
+ Có ý kiến cho rằng, chúng ta còn đang sống phụ thuộc vào bố mẹ nên học nghề gì, thi vào trờng nào là do bố mẹ lựa chọn. Bạn có đồng ý với cách suy nghĩ này không? Tạo sao ?
- Họp cán bộ lớp thống nhất nội dung và cách thức tổ chức thi hùng biện. - Đề xuất Ban giám khảo, ngời dẫn chơng trình.
- Kiểm tra công việc chuẩn bị, góp ý kiến và sửa những bài hùng biện của học sinh.
2. Học sinh.
- Cán bộ lớp phổ biến nội dung chuẩn bị, thời gian và cách thức tham gia thi hùng biên.
Yêu cầu các tổ lựa chọn 2 -3 bạn tham gia hùng biện, giao cho các tổ giúp các bạn chuẩn bị viết bài hùng biện.
- Tất cả học sinh cùng chuẩn bị ý kiến và hỗ trợ các bạn trực tiếp tham gia thi.
- Chuẩn bị bài hát, bài thơ liên quan đến chủ đề thanh niên tình nguyện, lập nghiệp.
- Chuẩn bị thể lệ cuộc thi và bảng điểm.
- Cử Ban giám khảo, th kí và ngời dẫn chơng trình
- Chuẩn bị các câu hỏi phụ về ứng xử các tình huống liên quan đến hớng nghiệp, dạy nghề.
- Chuẩn bị giấy mời và tặng phẩm (nếu có).
- Yêu cầu các tổ đăng kí chủ đề và tên ngời tham gia hùng biện.
IV. Tổ chức hoạt động
Gợi ý chơng trình thi hùng biện “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp” nh sau: - Ngời dẫn chơng trình điều khiển hoạt động:
+ Mời giáo viên chủ nhiệm khai mạc cuộc thi và định hớng nội dung cho các thí sinh tham gia hùng biện.
+ Giới thiệu Ban giám khảo và Th kí lên làm việc.
+ Ban giám khảo công bố cách chấm điểm (về nội dung có sát chủ đề hay không; về tính ngắn gọn, súc tích; về sựu trình bày hấp dẫn, lôi cuốn; về trang phục phù hợp, gây ấn tợng v.v )…
+ Giới thiệu các thí sinh tham gia hùng biện ra mắt chào khán giả.
+ Lần lợt giới thiệu các thí sinh lên trình bày theo chơng trình đã thiết kế dựa trên cơ sở các chủ đề mà các tổ đã đăng kí.
Lu ý: Sau mỗi bài trình bày, có thể đặt câu hỏi phụ phù hợp vói chủ đề trình bày cho thí sinh hoặc nêu vấn đề gợi ý cho cả lớp cùng tranh luận thêm.
+ Ban giám khảo cho điểm sau mỗi bài trình bày, ngời dẫn chơng trình đọc điểm và th kí tổng hợp.
+ Xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
+ Tổ chức trò chơi khi kết thúc các phần trình bày.
+ Ban giám khảo công bố điểm và giao cho các tổ và cá nhân xuất sắc.
V. Kết thúc hoạt động
Hoạt động 3
Hoạt động t vấn nghề nghiệp. I. Mục tiêu hoạt động
Sau hoạt động này, học sinh cần:
- Hiểu sâu sắc ý nghĩa của vấn đề lựa chọn đúng nghề nghiệp quyết định đến sự phát triển của bản thân, gia đình và xã hội.
- Sẵn sàng trao đổi và thực sự cầu thị, cởi mở khi đợc t vấn về nghề nghiệp.
II. Nội dung hoạt động.
Tổ chức tu vấn để học sinh có cơ hội bày tỏ nhu cầu, mong muốn về nghề nghiệp, đợc thảo luận và t vấn để làm sáng tỏ nhũng vvấn đề mà các em quan tâm về nghề nghiệp.
Có thể gợi ý một số nội dung chủ yếu sau;
1. T vấn làm rõ nhu cầu và mối quan tâm của học sinh về nghề nghiệp
- Tuổi trẻ luôn khao khát đợc cống hiến và trởng thành, chúng em rất lo lắng, băn khoăn khi thấy các anh chị sinh viên đã tốt nghiệp Đại học rồi mà không xin đợc việc làm. Chúng em phải làm gì ?
- Hiện nay trờng dạy nghề còn rất ít, trong khi các trờng Đại học cũng chỉ tuyển sinh một tỷ lệ rất nhỏ. Vậy tốt nghiệp trung học phổ thông xong chúng em sẽ làm nghề gì để kiếm sống ?
- Chúng em muốn tìm hiểu về ngành nghề và phơng thức tuyển sinh của các trờng Đại học, Cao đẳng, dạy nghề thì tìm ở đâu ?
- Em là nữ, nếu em muốn trở thành thuyền trởng tàu viễn dơng thì em có thể học nghề này đợc không? Học ở trờng nào ?
- Dựa vào những tiêu chí nào để biết mình đã lựa chọn đúng nghề nghiệp khi còn ngồi trên ghế nhà trờng phổ thông?
2. T vấn để làm rõ vai trò, trách nhiệm của Nhà nớc, cộng đồng, gia đình và nhà trờng đối với vấn đề nghề nghiệp của học sinh.
- Chúng em muốn biết quyền và trách nhiệm củas học sinh trong vấn đề lựa chọn nghề nghiệp nh thế nào ?
- Anh thi em thi Đại học 2 lần rồi nhng không đỗ. Anh vẫn muốn thi lại lần nữa chứ không chịu đi học nghề, bố mẹ em cũng ủng hộ mặc dù kinh tế nhà em rất khó khăn. Điều đó có nên không ? Em phải khuyên anh trai em nh thế nào ?
- Em thấy trong giáo dục hớng nghiệp và dạy nghề ở bậc Trung học hiện nay ở một số mơi vẫn còn tình trạng nhà trờng hớng cho nam sinh học các nghề thợ xây, thợ tiện, điện, cơ khí v.v . còn nữ sinh thì học may, thêu, ren, th… kí văn phòng v.v Nh… vậy có đúng không? tại sao lại có sự phân biệt đó ?
- Nữ sinh có nên chọn các ngành kĩ thậut, công nghệ cao không? Nếu chọn những ngành này thì gặp khó khăn gì ?
III. Công tác chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên.
- Chuẩn bị kĩ các nội dung cần t vấn, lờng trớc các câu hỏi, các tình huống của học sinh, chuẩn bị kĩ đáp án và cách giải quyết để t vấn.
- Có thể mời các chuyên gia (Ban đại diện cha mẹ học sinh, một số học sinh đã tốt nghiệp khoá trớc ) hoặc giáo viên bộ môn có kinh nghiệm để t… vấn nghề nghiệp cho các em.
- Mời đại diện cha mẹ học sinh cùng tham dự để lắng nghe tâm t và nhu cầu của các em.
- Họp cán bộ lớp và BCH Chi đoàn để thống nhất mục đích và yêu cầu của hoạt động.
2. Học sinh.
- Lớp trởng phổ biến nội dung và hình thức hoạt động để học sinh chuẩn bị câu hỏi, tình huống, những thắc mắc và mối quan tâm của bản thân về chủ đề cần t vấn.
- Trang trí kê dọn phòng học theo yêu cầu của hoạt động. - Viết giấy mời đại biểu (nếu có).
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
IV. Tổ chức hoạt động
- ổn định tổ chức, sinh hoạt văn nghệ, trò chơi.
- Lớp trởng hoặc Bí th Chi đoàn làm công tác tổ chức. + Tuyên bố lí do
+ Giới thiệu đại biểu.
+ Giới thiệu giáo viên chủ nhiệm hoặc đại biểu mời lên chủ trì t vấn - Ngời t vấn chủ trì hoạt động.
+ Ngời t vấn nêu chủ đề cần t vấn + Nêu lần lợt từng vấn đề.
+ Gợi ý, khuyến khích để học sinh nêu những câu hỏi (tình huống, thắc mắc) về chủ đề.
+ Khuyến khích học sinh cùng trao đổi, tranh luận để tìm câu trả lời.
+ Nhà t vấn lắng nghe, chọn lọc các ý kiến thảo luận của học sinh, tổng hợp, nhận xét, đa ra lời bình và kết luận.
- Trong quá trình t vấn, nếu có nhiều thắc mắc của học sinh vợt ra ngoài hiểu biết của các em thì nhà t vấn có thể trả lời trực tiếp mà không cần thảo luận
- Trong quá trình thảo luận, nên xen kẽ các tiết mục văn nghệ, trò chơi để không khí buổi hoạt động thêm vui vẻ, sinh động.
V. Kết thúc hoạt động.