0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Tình hình trong nước

Một phần của tài liệu SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 25 -30 )

Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng ta đang mở rộng cánh cửa để hợp tác và hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa chúng ta cần đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục…để dần đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn và rút ngắn khoảng cách giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong quá trình đổi mới và phát triển đó chúng ta không thể không kể tới vai trò của giáo dục và đào tạo, bởi chỉ có thông qua giáo dục và đào tạo thì chúng ta mới có thể đào tạo và cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có chất lượng cao góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, đời sống vật chất và tinh thần

22

của nhân dân ngày càng được nâng cao, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện thành công những mục tiêu trên thì Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, coi đầu tư cho giáo dục và đàotạo là đầu tư cho sự phát triển lâu dài và bền vững. Qua đây, chúng ta có thể thấy rõ vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Sau hơn 20 đổi mới, nước ta bước vào thời kỳ phát triển mạnh với một vị thế và diện mạo mới. Việt Nam đã có những chuyển biến rõ rệt như: đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao, tỉ lệ đói nghèo giảm, tỷ lệ mù chữ giảm hẳn, an ninh quốc gia được tăng cường… Thu nhập bình quân đầu người trong 10 năm qua đã tăng liên tục từ 337 USD năm 1997 đã lên đến 823 USD năm 2007. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và dịch vụ. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản ngày cảng giảm…tất cả những yếu tố đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sự nghiệp giáo dục bỏi khi nào đời sống vật chất, tinh thần được đảm bảo thì con người mới có cơ hội để học tập, giáo dục mới được đầu tư thích đáng.

Bên cạnh những thành tựu đó thì nước ta cũng đang phải đối mặt với những vấn đề rất cấp bách như: tài nguyên thiên nhiên đang bị cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nghiêm trọng, suy thoái về đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên rơi vào các tệ nạn như: cờ bạc, rượu chè…. Do vậy, hơn bao giờ hết sự nghiệp giáo dục càng đóng vai trò quan trọng góp phần tạo nên những nhận thức mới điều chỉnh mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với tự nhiên.

Mặt khác, nền kinh tế nước ta có mức thu nhập thấp. Các chỉ số và kết cấu hạ tầng, phát triển con người vẫn ở thứ hạng dưới so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Năng xuất lao động còn thấp, sản xuất chủ yếu vẫn

23

dựa trên công nghệ lạc hậu. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch nhưng còn tăng chậm: tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP còn thấp, tỷ trọng nông nghiệp tuy có giảm nhưng vẫn ở mức khá cao. Kết cấu kinh tế - xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước, hiệu lực quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế - xã hội còn thấp, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn nhiều vướng mắc.

Hơn nữa, giáo dục và đào tạo ở Việt Nam còn nhiều bất cập, hạn chế so với thời đạivà sự phát triển của đất nước:

Thứ nhất, chúng ta đã dừng quá lâu ở một nền giáo dục chú trọng trang bị kiến thức chuyên môn . Không khó nhâ ̣n ra điều này . Các chương trình đào tạo từ phổ thông đến đại học , sau đa ̣i ho ̣c đều dày đă ̣c các kiến thức cu ̣ thể . Với lượng tri thức mới được sản sinh ngày càng nhiều và liên tu ̣c được câ ̣p nhâ ̣t vào chương trình thì tình tra ̣ng quá tải là không th ể khắc phục , nếu không nói là sẽ ngày càng trầm tro ̣ng hơn . Viê ̣c nhớ những kiến thức ấy đã khó, vâ ̣n du ̣ng nó vào cuô ̣c sống la ̣i còn khó hơn . Tri thức cu ̣ thể dù cho mới đến đâu vẫn là cái đã biết nên luôn la ̣c hâ ̣u so với thực tiễn.

Theo triết lý tro ̣ng kiến thức chuyên môn nên các trường đa ̣i ho ̣c ở Viê ̣t Nam được tổ chức theo hê ̣ thống đa ̣i ho ̣c chuyên ngành . Mỗi ngành hay mô ̣t khối ngành có mô ̣t (mô ̣t số ) trường đa ̣i ho ̣c , như trường đa ̣i ho ̣c Thủ y lợi , trường đa ̣i ho ̣c Xây dựng , trường đa ̣i ho ̣c Nông nghiê ̣p , trường đa ̣i ho ̣c Kiến trúc, trường đa ̣i ho ̣c Y, trường đa ̣i ho ̣c Dược…. Những trường đa ̣i ho ̣c chuyên ngành đã đáp ứng rất tốt nhu cầu nhân lực cho nền kinh tế kế hoạ ch hóa trước đây, nhưng đang bô ̣c lô ̣ những bất câ ̣p trước nhu cầu phát triển của đất nước trong bối cảnh kinh tế thi ̣ trường . Nhiều trường đang tự phát triển theo hướng đa ngành hóa . Hạn chế của những trường chuyên ngành (đơn ngành) còn ở chỗ hạn chế việc nghiên cứu và giảng dạy theo hướng liên ngành và rất thiếu sự bổ sung cho nhau giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng.

24

Để phu ̣c vu ̣ mu ̣c tiêu giáo du ̣c trang bi ̣ kiến thức chuyên môn , hê ̣ thống phân loa ̣i môn chính, môn phu ̣ cũng được tiến hành một cách giản đơn như đương nhiên phải thế (trong khi đó phương châm của Đảng là giáo du ̣c toàn diê ̣n). Đặc biệt nghiêm trọng là hệ thống thi cử , đánh giá. Coi viê ̣c nhớ kiến thức chuyên môn là quan t rọng nhất nên việc thi cử tuyển đầu vào , kiểm tra trong quá trình ho ̣c tâ ̣p và đánh giá đầu ra đều lấy viê ̣c hỏi kiến thức cu ̣ thể làm mục tiêu chủ yếu . Phương thức thi cử nhằm đánh giá kiến thức chuyên môn (cụ thể) sinh ra hệ lu ̣y nan giải và những căn bê ̣nh trầm kha khó lòng cứu chữa. Đó là học vẹt, học tủ và quay cóp.

Thứ hai, mô ̣t ha ̣n chế lớn của giáo du ̣c và đào ta ̣o nước ta là viê ̣c da ̣y và học không gắn chặt với thực tiễn , nhất là các trường đại học . Đa phần các chương trình đào ta ̣o hiê ̣n nay là những gì nhà trường và các thầy cô đem áp đặt cho người học, chứ chưa phải là những cái xã hội cần. Có một nguyên nhân quan trọng là ở nước ta trong một thời gian dài, cung và cầu của giáo dục đại học mất cân đối nghiêm trọng. Việt Nam là nước có truyền thống hiếu học và trọng học nên số người có nguyện vọng đi học (đúng ra là số gia đình mong muốn con vào đại học) thì đông mà số trường đại học (tốt) lại rất ít nên các cơ sở đào tạo đại học không có nhiều động lực để đổi mới. Chương trình cũ, phương pháp dạy không thay đổi, chất lượng đào tạo không nâng cao cũng vẫn có rất đông người tranh nhau vào học. Những tiêu chí đánh giá về chất lượng giáo dục quốc tế dường như ảnh hưởng không nhiều lắm đến các trường đại học nước ta.

Thứ ba, cũng chính vì động lực đổi mới không cao và do một số

nguyên nhân khác nữa, nền giáo dục của chúng ta tương đối khép kín. Mặc dù số lượng cán bộ của ngành giáo dục (bao gồm cả quản lý và tham gia giảng dạy) có cơ hội đi thăm quan nước ngoài rất nhiều , nhưng dường như viê ̣c ho ̣c tâ ̣p nước ngoài chưa có mô ̣t chương trình thâ ̣t bài bản với những mu ̣c tiêu xác

25

đi ̣nh nên kết quả không như mong muốn . Đi ̣a điểm tham quan , vấn đề tìm hiểu trùng lặp, những kinh tiếp thu manh mún , thiếu đồng bô ̣…Do vâ ̣y về cơ bản, hê ̣ thống giáo du ̣c và các chương trình của các cơ sở đào ta ̣o ở nước ta so với các nước tiên tiến trên thế giới còn có khoảng cách khá xa . Và đặc b iê ̣t điều đáng nói là tính liên thông quốc tế của hê ̣ thống giáo du ̣c nói chung và của các cơ sở đào tạo nước ta nói riêng còn rất hạn chế . Nếu như ở nước ngoài (kể cả các nước Đông Nam Á ), các trường đại học có thể dễ dàng trao đổi sinh viên với nhau vì ho ̣ công nhâ ̣n hê ̣ thống tín chỉ của nhau, thì điều này còn rất khó khăn với các trường đại học nước ta.

Sự liên thông trong nước cũng còn không ít vấn đề. Đó là sự phân luồng trong giáo dục phổ thông trung học, sự liên thông giữa các cấp ho ̣c… Điều này khiến cho nền giáo du ̣c chưa phát huy hết được vi ̣ trí và vai trò của mình.

Thứ tư, điều thấy rõ và thường được nói tới nhiều nhất khi đề câ ̣p đến những hạn chế của giáo dục Việt Nam là sự thiếu thốn , nghèo nàn về cơ sở vâ ̣t chất, là chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng đối với đội ngũ những người làm giáo dục . Có thể nói trong những năm qua , Đảng và Nhà nước đã có những cố gắng lớn trong đầu tư cho giáo du ̣c . Riêng năm 2013, mă ̣c dù nền kinh tế đất nước đang trong thời kỳ cực kỳ khó khăn , nhưng kinh phí cho lĩnh vực giáo dục , đào tạo và dạy nghề vẫn chiếm 20% tổng chi ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, tính ra số kinh phí thực thì so ngay với mô ̣t trường đa ̣i học ở Đông Nam Á (như Singapore, Thái Lan, Malaysia…) cũng đã rất thấp . Nguồn kinh phí ha ̣n he ̣p la ̣i được sử du ̣ng chưa hợp lý , đầu tư manh mú n , giàn trải và hiệu quả thấ p, đó là chưa nói tới nguồn lực bi ̣ suy hao vì những dự án lãng phí lớn.

Với bối cảnh quốc tế cũng như tình hình trong nước đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay.

26

1.3. Nội dung sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc đổi mới giáo dục và đào tạo

Một phần của tài liệu SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 25 -30 )

×