Quy trình tắn dụng DNNVV

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Phòng (Trang 68 - 100)

Nguyên tắc tắn dụng của Vietcombank luôn tuân thủ những điểm cơ bản sau: Chỉ cấp tắn dụng cho các phương án, dự án có hiệu quả kinh tế.

Chỉ cấp tắn dụng cho khách hàng đáp ứng đầy đủ các điều kiện tắn dụng và phù hợp với định hướng chiến lược khách hàng từng thời kỳ của Vietcombank.

Thực hiện chế độ cập nhật, lưu trữ thông tin khách hàng, thường xuyên đánh giá chất lượng tắn dụng của khách hàng để chọn lọc khách hàng tốt, hạn chế phát triển khách hàng có kết quả xếp hạng tắn dụng thấp (rủi ro tắn dụng cao).

Thẩm định tắn dụng một cách toàn diện: việc thẩm định và cấp tắn dụng phải được dựa trên cơ sở phân tắch tình hình khách hàng một cách toàn diện (về pháp lý, nhân thân lai lịch khách hàng, quá trình hoạt động, trình độ quản lý, tình hình tài chắnh và hoạt động kinh doanh, tắnh khả thi của phương án kinh doanh, tài sản bảo đảm và các điều kiện khác), chứ không được chỉ dựa vào tài sản bảo đảm của khách hàng.

Quy trình nghiệp vụ:

Quy trình này có hiệu lực từ ngày 01/09/2008 theo quyết định 246/QĐ- NHNT.CSTD ngày 22/07/2009.

Phòng Khách hàng là bộ phận đầu mối tiếp nhận các yêu cầu của khách hàng, căn cứ các thông tin thu thập được và quy định tắn dụng hiện hành để thẩm định đề xuất cấp tắn dụng của khách hàng. Trên cơ sở thẩm định, lập Báo cáo đề xuất cấp tắnh dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt:

Cấp GĐ/PGĐ Chi nhánh ( phụ thuộc vào xếp loại nhóm của CN) Cấp HĐTD cơ sở (phụ thuộc vào xếp loại nhóm của CN)

Cấp Phòng QLRR ( < 50 tỷ)

Cấp Giám đốc Khách hàng (<100 tỷ) Cấp Giám đốc QLRR (<100 tỷ) Cấp GĐ QLRR và GĐ KH (< 200 tỷ) Cấp HĐTD TW (> 200 tỷ)

Thuộc thẩm quyền của HĐQT ( vượt quá 10% vốn tự có VCB)

Bộ phận Quản lý nợ hỗ trợ Phòng Khách hàng thực hiện tác nghiệp trên hệ thống và lưu trữ hồ sơ.

dụng là 50 tỷ và cấp HĐTD cơ sở có thẩm quyền phê duyệt mức tắn dụng là 100 tỷ.

Điểm khác biệt so với quy trình trước đây:

Ớ Tại cấp cơ sở, quy trình thẩm định và phê duyệt tắn dụng đơn giản hơn do giảm bớt qua khâu QLRR song vẫn đảm bảo tắnh chặt chẽ do phân cấp chặt chẽ hơn. Ớ Phân cấp nhiều hơn song tập trung tại hai đầu mối là Vietcombank Hội Sở

Chắnh và Vietcombank Hồ Chắ Minh

Ớ Ưu điểm so với quy trình trước là giải quyết nhanh gọn nhu cầu của Khách hàng. Đối với các món vay lớn vượt thẩm quyền được trình lên cấp cao hơn và được thẩm định chuyên sâu hơn.

Hình 2.3: Quy trình thẩm định cấp tắn dụng tại VCB Hải Phòng theo QĐ 246 2.2.3 Thực trạng chất lượng tắn dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại

thương VN Chi nhánh Hải Phòng

Ở Việt nam, việc phân loại DNNVV chủ yếu theo hai tiêu chắ là lao động thường xuyên và số vốn tham gia sản xuất vì chúng dễ xác định và có tắnh chắnh xác cao. Chúng có thể xác định dễ dàng tại mọi cấp độ doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và tại mọi thời điểm. Ngày 23/11/2001, Chắnh phủ đã ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV đã định nghĩa: ỘDNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngườiỢ. Tuy nhiên, qua quá trình khảo sát điều tra các doanh nghiệp, Chắnh phủ thấy rằng tiêu chắ này chưa thực sự phù hợp cho tất cả các

KHÁCH HÀNG P. KHÁCH HÀNG CẤP CÓ THẨM QUYỀN PHƯƠN G ÁN VAY TRÌNH TỪ CHỐI CHO VAY Không Đồng ý yýý LẬP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

ngành, các lĩnh vực. Vì vậy ngày 30/06/2009, Chắnh phủ đã ban hành NGHỊ ĐỊNH 56/2009/ND-CP, trong đó quy định:

Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chắ ưu tiên), cụ thể như sau:

Bảng 2.7: Quy mô các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Quy mô Doanh nghiệp

siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người II. Công nghiệp

và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại

và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 người từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 người Nghị định cũng nói rõ tùy theo tắnh chất, mục tiêu của từng chắnh sách, chương trình trợ giúp mà cơ quan chủ trì có thể cụ thể hóa các tiêu chắ nêu trên cho phù hợp.

Như vậy là việc phân loại của Việt Nam cũng đã gần hơn với cách phân loại của thế giới vì nền kinh tế thị trường của chúng ta cũng đã dần hoàn thiện hơn.

Với cách phân loại này thì ở Việt Nam số DNNVV chiếm tới trên 95% tổng số doanh nghiệp hiện đang hoạt động. Việc phân loại DNNVV như trên là phù hợp với thực tế khách quan của nước ta, một nước với nguồn vốn có hạn nhưng nguồn lao động dồi dào. Việc xác định này nhằm đưa ra những chắnh sách khuyến khắch các doanh nghiệp này phát triển, để đáp ứng được yêu cầu cấp bách của xã hội là đảm bảo công ăn việc làm, nâng cao mức sống của đại đa số nhân dân lao động và dần đưa nước ta thoát khỏi tình trạng đói nghèo.

Hiện nay, tại Hải Phòng có số lượng doanh nghiệp khá lớn đang hoạt động. Tắnh đến năm 2006 đã có hơn 20.000 doanh nghiệp đã được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh trong đó số lượng DNNVV chiếm khoảng 90% số doanh nghiệp. Điều đặc biệt là số lượng DN đăng ký kinh doanh mới luôn có xu hướng năm sau cao hơn năm trước, thậm chắ, trong hai năm 2008 và 2009 vừa qua, mặc dù cuộc khủng hoảng tài chắnh và suy thoái kinh tế toàn cầu tác động bất lợi, nhưng số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh mới vẫn tiếp tục gia tăng. Các DNNVV trên địa Hải Phòng hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực như thương mại xuất nhập khẩu, dịch vụ, vận tải biển, xây dựng, kinh doanh nhà hàng khách sạn. Như vậy, có thể nói đây là nhóm đối tượng khách hàng rất lớn đối với mỗi ngân hàng trên địa bàn.

Tuy nhiên, có một thực trạng còn tồn tại hiện nay, đó là số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập rất lớn và nhu cầu về nguồn vốn đầu tư là rất nhiều nhưng số lượng DNNVV có quan hệ tắn dụng với các ngân hàng nói chung trên địa bàn và nói riêng đối Vietcombank Hải Phòng vẫn còn quá nhỏ bé. Vì vậy mở rộng hoạt động tắn đối với các DNNVV là biện pháp các NHTM cần thực hiện để đạt được mục tiêu về tăng trưởng tắn dụng, tăng thu nhập cho ngân hàng cũng như các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố.

Như đã phân tắch tại chương 1, chất lượng tắn dụng được thể hiện qua hai chỉ tiêu cơ bản là chỉ tiêu định tắnh và chỉ tiêu định lượng. Chỉ tiêu định tắnh sẽ được phân tắch tại mục nhận xét và đánh giá chất lượng tắn dụng trong phần đánh giá chất lượng tắn dụng đối với DNNVV tại Vietcombank Hải Phòng. Phần này sẽ phân tắch sâu chỉ tiêu định lượng để làm nổi bật chất lượng tắn dụng thông qua những con số cụ thể.

2.2.2.1 Nợ quá hạn, nợ xấu

Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc/hoặc nợ lãi đã quá hạn

Bảng 2.8: Nợ quá hạn DNNVV

(Đơn vị: Tỷ đồng)

DNNVV Cả CN DNNVV Cả CN DNNVV Cả CN

Dư nợ 992 2918 1174 3774 1561 4215

Nợ QH 10 40 23 76 22 73

Tỷ lệ NQH (%) 1.01 1.37 1.96 2.01 1.41 1.73

(Nguồn: Báo cáo tắn dụng từ năm 2007-2009 của VCB Hải Phòng)

(Nguồn: Báo cáo tắn dụng 2007-2009 VCB Hải Phòng)

Hình 2.4: Nợ quá hạn DNNVV

Từ bảng số liệu ta có thể thấy, nợ quá hạn của các DNNVV năm 2007 chỉ là 10 tỷ nhưng đến năm 2008 nhảy vọt lên 23 tỷ và năm 2009 là 22 tỷ. Tỷ lệ nợ quá hạn DNNVV năm 2007 là 1.01%, sang năm 2008 dưới sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì tỷ lệ nợ quá hạn đã tăng lên 1.96%. Năm 2009, các doanh nghiệp đã phục hồi phần nào, tỷ lệ nợ quá hạn DNNVV giảm xuống chỉ còn 1.41%. Chỉ tiêu nợ quá hạn của các DNNVV tại Chi nhánh là khá tốt so với mức bình quân của các ngân hàng khác, cho thấy chất lượng tắn dụng của Chi nhánh được đảm bảo. So sánh với tỷ lệ nợ quá hạn bình quân của cả Chi nhánh thì tỷ lệ nợ quá hạn DNNVV thấp hơn. Có thể thấy rằng, DNNVV là đối tượng khách hàng mới được khai thác nhưng Vietcombank Hải Phòng đã đạt được những kết quả khá tốt so với mặt bằng tắn dụng chung của Chi nhánh.

Nguyên nhân chủ yếu của tình hình nợ quá hạn tăng đột biến là do năm 2008 nền kinh tế thế giới và trong nước chao đảo bởi cuộc khủng hoảng kinh tế trầm

trọng. Giá cả biến đổi bất thường, lưu thông hàng hóa ngừng trệ gây thiệt hại nặng nề cho tất cả các ngành và đặc biệt là ngành sắt thép, đóng tàu và vận tải biển là các ngành mũi nhọn của Hải Phòng. Các doanh nghiệp, nhất là các DNNVV với tiềm lực vốn yếu nắn thở vượt qua khủng hoảng. Điều đó đã ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ cho ngân hàng và còn tiếp tục gây hậu quả vào năm 2009. Bên cạnh đó, còn một lý do nằm ngoài tầm kiểm soát của các doanh nghiệp là tình hình khan hiếm nguồn cung USD và giá cả biến động tăng cao của đồng USD. Các DNNVV tại Hải phòng phần nhiều hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu sắt thép, phân bón. Do đó các DNNVV thường vay ngân hàng ngoại tệ để thanh toán nhập khẩu, sau khi bán hàng họ lại dùng tiền để mua ngoại tệ của ngân hàng để trả nợ. Các doanh nghiệp và ngay cả ngân hàng cũng không thể lường trước tình trạng khan hiếm ngoại tệ đến như vậy. Do đó cuối năm 2009, nhiều doanh nghiệp ngậm ngùi trước tình trạng tiền thì có mà không thể trả nợ vì còn phải xếp hàng chờ ngân hàng bán ngoại tệ, phải chấp nhận chuyển nợ quá hạn và trả cả tiền lãi quá hạn.

Hiện nay, đối với Việt Nam, việc phân loại nợ tắn dụng trong hoạt động Ngân hàng của các TCTD được quy định rõ tại Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005. Theo đó nợ được chia thành các nhóm sau:

- Nợ đủ tiêu chuẩn- Nợ nhóm 1: bao gồm các khoản nợ trong hạn, nợ quá hạn dưới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại .

- Nợ cần chú ý-Nhóm 2: Là các khoản nợ quá hạn từ 10 đến dưới 90 ngày, các khoản nợ được điều chỉnh lại kỳ hạn trả nợ lần đầu và các khoản nợ khác theo quy định.

- Nợ dưới tiêu chuẩn-Nhóm 3: Là các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2, các khoản nợ khác theo quy định.

- Nợ nghi ngờ-Nhóm 4: Là các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu, các khoản nợ khác theo quy định.

- Nợ quá hạn có khả năng mất vốn-Nhóm 5: Là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ Chắnh phủ xử lý, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu, và các khoản nợ khác theo quy định.

Trong đó, nợ xấu được quy định là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5.

Như vậy, nợ quá hạn của NHTM có ở cả 5 nhóm nợ. Khi cả 4 chỉ tiêu nợ quá hạn từ nhóm 2 đến nhóm 5 ở mức độ cao thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang gặp rất nhiều rủi ro, khả năng bảo toàn vốn thấp, có thể đe doạ đến sự tồn tại của ngân hàng.

Từ khi Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Ngân hàng Nhà nước ra đời, Vietcombank nói chung và Vietcombank Hải Phòng nói riêng đã thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ quá hạn và trắch lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định.

Bảng 2.9: Cơ cấu nợ quá hạn DNNVV

(Đơn vị: tỷ đồng) Năm 2007 2008 2009 Cả CN DNNVV % Cả CN DNNVV % Cả CN DNNVV % Nhóm 1,2 4 0 17 8 47 14 6 43 Nhóm 3 3 0 24 6 25 25 7 28 Nhóm 4 0 0 0 0 0 0 Nhóm 5 33 10 30 35 9 26 34 9 26 Tổng NQH 40 10 25 76 23 30 73 22 30

(Nguồn: Báo cáo tắn dụng 2007-2009 VCB Hải Phòng)

Ta có thể thấy rằng nợ quá hạn của các DNNVV tăng lên chủ yếu là ở nhóm 2 và nhóm 3. Nợ quá hạn Nhóm 2 là các khoản nợ nghi ngờ, quá hạn dưới 90 ngày. Các khoản nợ này thường do khách hàng gặp khó khăn tạm thời về tắnh thanh khoản nhanh, có thể nhanh chóng trở về nhóm 1 nhưng nếu không có sự theo dõi sát

sao, đôn đốc thu hồi nợ thì các khoản nợ này cũng có thể nhảy sang nhóm nợ xấu. Nguyên nhân của sự tăng lên đó chủ yếu do sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNVV bị tạm thời ảnh hưởng Nhưng những khoản nợ quá hạn lớn nhất lại nằm ở nhóm 5, nợ có khả năng mất vốn. Nợ nhóm 5 bao gồm 3 doanh nghiệp có quan hệ với Chi nhánh từ khá lâu, trong đó có 2 doanh nghiệp tiền thân là doanh nghiệp nhà nước và có quan hệ với Chi nhánh từ lâu. Vietcombank Hải Phòng vẫn rất tắch cực trong việc đôn đốc thu nợ nhóm 5 và các doanh nghiệp cũng rất hợp tác, thậm chắ sau khi xem xét thận trọng, ngân hàng còn phải tiếp tục bơm vốn để hỗ trợ một doanh nghiệp vượt qua khó khăn.

Tỷ lệ nợ xấu (nợ quá hạn 90 ngày trở lên) so với tổng dư nợ của các DNNVV tại Vietcombank Hải Phòng năm 2008 là 1.19% và năm 2009 là 0.96%. Những con số này nếu so sánh với ngân hàng Standard Chatered (1,32%) thì thậm chắ còn thấp hơn. Nhưng điều này không có nghĩa là chất lượng tắn dụng của Vietcombank Hải Phòng là thực sự tốt hơn vì thực tế các ngân hàng Việt Nam nói chung và Vietcombank nói riêng vẫn áp dụng biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng như một cách làm đẹp cho bản báo cáo tài chắnh của mình. Nếu chỉ đánh giá tỷ lệ nợ quá hạn dựa vào báo cáo tài chắnh cuối năm thì các con số đó sẽ không thể phản ánh hết chất lượng tắn dụng của ngân hàng vì các khoản nợ xấu có thể được đảo nợ, cơ cấu lại thời hạn trả nợ để không chuyển sang nợ quá hạn trong thời điểm cuối năm nhưng thực chất vẫn là các khoản nợ tiềm ẩn rủi ro.

Bảng 2.10 : Tỷ lệ nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn của DNNVV

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Phòng (Trang 68 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w