Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN Chi nhánh

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Phòng (Trang 62 - 67)

Hải Phòng trong thời gian qua

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.2: Doanh số huy động vốn giai đoạn 2005-2009

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

1, Vốn huy động từ KH 1,587 1,961 2,083 2,531 2,926 2, Vốn huy động từ thị trường liên NH 25 33 21 25 29

3, Doanh số huy động 1,612 1,994 2,104 2,556 2,955

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp 2005-2009 VCB Hải Phòng)

Huy động vốn đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 16%/năm trong giai đoạn 2005- 2009, là tốc độ tăng trưởng ở mức trung bình so với tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành và trên địa bàn. So với tăng trưởng tắn dụng thì tăng trưởng huy động vốn chưa tương xứng dẫn tới hiệu quả kinh doanh thấp. Hoạt động huy động vốn trong điều kiện

PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG KINH DOANH DỊCH VỤ PHÒNG KHÁCH HÀNG PHÒNG NGÂN QUỸ PHÒNG THANH TOÁN QUỐC TẾ BAN GIÁM ĐỐC HỆ THỐNG CÁC PHÒNG GIAO DỊCH (7 PHÒNG)

thị trường vốn nhỏ hẹp như trên địa bàn thành phố Hải Phòng là hết sức khó khăn. Thứ nhất là tình trạng thu nhập của dân cư chưa cao, do đó khả năng có tắch luỹ để gửi tiết kiệm của dân cư là tương đối hạn chế. Thứ hai là tình trạng cạnh tranh quyết liệt về huy động vốn giữa các ngân hàng trên địa bàn thành phố; các ngân hàng nhỏ với chắnh sách lãi suất huy động cao hơn đã thu hút nhiều tiền gửi tiết kiệm của dân cư chạy sang những ngân hàng nhỏ. Thứ ba là đặc trưng của Hải Phòng là thành phố công nghiệp với các doanh nghiệp ngành thép, ximăng, đóng tàu là những ngành có yêu cầu sử dụng vốn rất lớn nhưng khả năng tiết kiệm vốn lại hạn chế. Thứ tư là các chắnh sách về lãi suất huy động, chắnh sách khuyến mại, marketing để thu hút tiền gửi thiếu năng động và thường chậm hơn so với các ngân hàng khác trên địa bàn. Vì vậy trong thời gian tới, đòi hỏi phải có chắnh sách phù hợp nhằm nâng cao khả năng huy động, trong đó chắnh sách phát triển tắn dụng sẽ đóng góp vai trò hỗ trợ đắc lực cho công tác huy động vốn của Vietcombank Hải Phòng.

2.1.3.2 Hoạt động tắn dụng

Bảng 2.3: Doanh số cho vay - thu nợ - dư nợ giai đoạn 2005-2009

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Năm

2008 Năm 2009

1, Doanh số cho vay 3,528 3,2778 6,5708 5,0578 5,544

2, Doanh số thu nợ 3,154 2,988 5,447 4,320 5,225

3, Dư nợ 1,800 1,794 2,919 3,774 4,215

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp 2005-2009 VCB Hải Phòng)

Tắn dụng là hoạt động trọng tâm của VCB Hải Phòng trong giai đoạn 2005- 2009. Tốc độ tăng trưởng tắn dụng bình quân giai đoạn 2005-2009 đạt 33,5%/năm, là tốc độ tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng tắn dụng chung của hệ thống Vietcombank. Thu nhập từ lãi cho vay cũng tăng mạnh theo tốc độ tăng trưởng tắn dụng và đóng góp chủ yếu vào kết quả kinh doanh chung của VCB Hải Phòng. Tuy nhiên tăng trưởng tắn dụng với tốc độ quá nóng trong khi khả năng quản trị rủi ro và yếu tố con người chưa theo kịp sẽ có thể dẫn tới sự phát triển thiếu bền vững trong tương lai.

* Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành kinh tế

Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2005 - 2009

(Đơn vị: Triệu đồng)

Ngành Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

1, Sắt thép 737 1,230 889 642 1,726 Tỷ lệ (%) 41% 69% 30% 44% 41% 2, Xi măng 182 194 250 247 216 Tỷ lệ (%) 10% 11% 9% 7% 5% 3, Đóng tàu 141 75 140 232 255 Tỷ lệ (%) 8% 4% 5% 6% 6% 4, Phân bón 84 39 29 27 37 Tỷ lệ (%) 5% 2% 1% 1% 1% 5, Vận tải 174 107 1,108 1,137 1,320 Tỷ lệ (%) 10% 6% 38% 30% 31% 6, Nhiệt điện 38 43 77 80 Tỷ lệ (%) 0% 2% 1% 2% 2% 7, Khác 483 111 460 412 581 Tỷ lệ (%) 27% 6% 16% 11% 14% 8, Tổng dư nợ 1,800 1,794 2,919 3,774 4,215

(Nguồn: Báo cáo tắn dụng 2005-2009 VCB Hải Phòng)

(Nguồn: Báo cáo tắn dụng từ năm 2005-2009 của VCB Hải Phòng)

Hình 2.2: Cơ cấu dư nợ theo ngành

ngành thép, thường xuyên chiếm tỷ lệ trên 40% (cá biệt năm 2006 tỷ lệ 69%). Việc tập trung phát triển tắn dụng vào ngành thép giai đoạn 2005-2009 là hợp lý do Hải Phòng là thành phố dẫn đầu về sản lượng thép trên cả nước và nhu cầu tắn dụng (bao gồm cả ngắn hạn và trung- dài hạn) đối với ngành này là rất lớn. Tuy nhiên đây cũng là ngành có mức độ rủi ro lớn do giá cả biến động mạnh, phụ thuộc nhiều vào thị trường thế giới và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành rất lớn. Ngành vận tải, trong đó chủ yếu là vận tải biển, cũng là một trong các ngành mà thành phố Hải Phòng có thế mạnh. Sự quan tâm đầu tư đối với ngành vận tải thể hiện ở sự tăng trưởng mạnh mẽ trong cơ cấu tắn dụng đối với ngành này. Hiện nay dư nợ ngành vận tải biển tương đối ổn định, chiếm khoảng trên 30% tổng dư nợ cho vay tại Vietcombank Hải Phòng và chủ yếu là dư nợ trung dài hạn. Một số ngành khác mà Vietcombank Hải Phòng có dư nợ cao gồm ngành xi măng, ngành đóng tàu, ngành phân bón, sản xuất hàng tiêu dùng... Nhìn chung cơ cấu tắn dụng theo ngành của Vietcombank Hải Phòng giai đoạn 2005-2009 đã phản ánh được lợi thế ngành của thành phố. Tuy nhiên có thể thấy dư nợ tắn dụng tập trung quá nhiều vào hai ngành sắt thép và vận tải biển, điều này có thể gây ra những rủi ro rất lớn khi một trong các ngành đó gặp khó khăn. Nhiều ngành kinh doanh khác chưa được chú trọng đầu tư như các ngành dịch vụ (kinh doanh khách sạn, nhà hàng, các loại hình giải trắẦ), bất động sản, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩuẦ Định hướng phát triển của Vietcombank Hải Phòng trong thời gian tới là phát triển tắn dụng theo hướng giảm bớt dư nợ đối với những ngành có nhiều rủi ro và tăng dư nợ đối với các ngành mới, các ngành kinh doanh ổn định, hoạt động an toàn, hiệu quả.

Thời gian tới, yêu cầu đặt ra đối với hoạt động tắn dụng tại Vietcombank Hải Phòng là nâng cao chất lượng tắn dụng, chú trọng phát triển các khách hàng có tình hình tài chắnh tốt, loại bỏ những khách hàng nhiều nguy cơ và đẩy mạnh phát triển tắn dụng sang những ngành, lĩnh vực nhiều tiểm năng mà Vietcombank Hải Phòng chưa chú trọng phát triển.

Bảng 2.5:Các hoạt động kinh doanh khác giai đoạn 2005 - 2009

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

I, Thu- chi tiền mặt

1, Thu tiền mặt 3,982 4,790 8,105 12,202 15,834 2, Chi tiền mặt 3,801 4,573 8,085 12,252 12,529

II, Thanh toán quốc tế

1, T/toán hàng XK (nghìn USD) 29,801 69,568 30,441 304,425 61,652 2, T/toán hàng NK (nghìn USD) 254,921 173,423 380,729 381,169 192,495

III, Kinh doanh ngoại tệ

1, Doanh số mua vào (nghìn USD) 183,535 177,491 231,459 304,425 201,500 2, Doanh số bán ra (nghìn USD) 183,465 177,651 108,542 299,472 198,401

IV, Kinh doanh dịch vụ

1, Giá trị thanh toán thẻ TD 24 39 42 49 57 2, Giá trị thanh toán thẻ ATM 292 608 1,138 1,600 1,700 3, Thanh toán không dùng tiền mặt 31,572 33,884 52,028 79,214 80,779 4, Chuyển tiền nhanh 11 16 19 21 16

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp 2005-2009 VCB Hải Phòng)

* Hoạt động thanh toán quốc tế: thị phần thanh toán quốc tế của Vietcombank Hải Phòng chiếm khoảng 30% thị phần thanh toán trên địa bàn. Doanh số thanh toán quốc tế cũng liên tục tăng cao qua các năm, chủ yếu là doanh số thanh toán hàng nhập khẩu. Thời gian tới, hoạt động thanh toán quốc tế cũng là hoạt động trọng tâm cần phát triển của Vietcombank Hải Phòng.

* Hoạt động kinh doanh dịch vụ: đây là hoạt động mang lại thu nhập cho ngân hàng thông qua các khoản thu từ phắ dịch vụ phục vụ khách hàng. Tuy nhiên trong những năm qua hoạt động kinh doanh dịch vụ chưa được đặt ở vị trắ tương xứng và đóng góp vào kết quả hoạt động chung còn chưa tương xứng với tiềm năng. Vì vậy thời gian tới, Vietcombank Hải Phòng cần chú trọng phát triển mảng kinh doanh dịch vụ nhằm tận dụng lợi thế về thương hiệu.

* Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: đây được coi như là hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tắn dụng và thanh toán quốc tế, phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu của khách hàng. Với sự tăng trưởng của tắn dụng và thanh toán quốc tế, hoạt động mua bán cũng có sự tăng trưởng mạnh qua các năm. Tuy nhiên trong năm 2008 những bất cập về cơ chế điều hành tỷ giá đã làm cho Vietcombnank Hải Phòng gặp khó

khăn về nguồn ngoại tệ để cung cấp cho khách hàng. Thiếu nguồn cung ngoại tệ đã làm giảm doanh số thanh toán quốc tế và làm cho nhiều khách hàng vay ngoại tệ gặp khó khăn. Vì vậy trong những năm tới cần có sự quan tâm tới việc huy động và tạo nguồn ngoại tệ, đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu ngoại tệ của khách hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Phòng (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w