1. 7 Hệ thống báo chí trên địa bàn Thủ đơ
3.1 Xu hướng về nhu cầu thơng tin của cơng chúng truyền hình
Chân dung xã hội của một nhĩm cơng chúng khi được “định dạng” sẽ cĩ ý nghĩa rất lớn đối với các nhà truyền thơng bởi nĩ giúp tìm ra những phương pháp tiếp cận nhĩm một cách thích hợp, nhằm đạt hiệu quả truyền thơng cao nhất. Chân dung xã hội của nhĩm cơng chúng được mơ tả bằng giới tính, độ tuổi, địa bàn cư trú, trình độ học vấn, nghề nghiệp hoặc cĩ thể là những nhu cầu, sở thích…Vì thế, những phân tích của tác giả ở chương 2 cĩ thể khẳng định rằng Cơng chúng truyền hình của Đài PT-TH Hà Nội cĩ đĩng gĩp rất lớn trong việc đưa các chương trình của đài đến gần hơn với khán giả.
Những năm gần dây, sự phát triển của nền kinh tế việt Nam đã tạo ra một diện mạo hết sức mới mẻ cho xã hội. Đời sống của các tầng lớp cư dân đang cĩ những chuyển biến rõ rệt, chất lượng cuộc sống ngày càng nâng cao, kéo theo mọi nhu cầu mọi mặt cũng thay đổi nhanh chĩng và ngày một cao hơn. Vì thế mà sự địi hỏi chất lượng các kênh truyền hình cũng phải được nâng cao.
Mặt khác, trình độ văn hĩa của cơng chúng cũng ngày được cải thiện. Hiện nay với số lượng hơn 400 trường Đại học, Học viện, Cao đẳng và hàng nghìn trường trung cấp đào tạo nghề trên cả nước , chúng ta đã cĩ một hệ thống giáo dục cĩ chất lượng, hàng năm đào tạo được hàng chục nghìn người cĩ trình độ cao. Trình độ dân số ngày càng cao cũng tạo cho truyền hình những nhĩm cơng chúng hiện đại, là cơng chúng cĩ chất lượng, cĩ kiến thức và chủ động tiếp nhận các thơng tin và chính họ cũng là những người cĩ nhiều đĩng gĩp xây dựng
91
truyền hình ngày càng hồn chỉnh hơn. Sự tham gia của cơng chúng vào ngành cơng nghiệp truyền hình đang cĩ xu hướng tăng mạnh, tạo nên mối liên hệ khăng khít giữa cơng chúng với đài truyền hình.
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao và đi kèm theo đĩ là yêu cầu ngày càng cao về việc được cung cấp thơng tin. Thơng tin sẽ trở thành một phần quan trọng đối với con người trong xã hội phát triển. Con người ngày càng cĩ nhiều mối quan hệ, nhiều mối quan tâm tới các vấn đề trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Những thơng tin về kinh tế, xã hội, chính trị, văn hĩa, các thơng tin trực tiếp tác động đến đời sống của mỗi cá nhân trong xã hội, và tất nhiên đây là một nhu cầu khơng thể thiếu. Cơng chúng khơng chỉ mong thu nhận thơng tin đơn thuần mà cịn mong được chia sẻ những mối quan tâm của bản thân mình với xã hội, vì thế họ muốn các phương tiện thơng tin đại chúng phải là diễn đàn, phải là nơi họ cĩ cơ hội gặp gỡ, giao lưu với xã hội. Hơn hết, cơng chúng muốn tìm hiểu, học hỏi nhiều điều mới lạ thoải mãn trí tị mị, sự ham học của mình, thể hiện một lối nghĩ mới của cơng chúng, họ khơng ngại phải lên hình hay xuất hiện trước đám đơng. Nhu cầu về thơng tin của cơng chúng hiện đại cần cả hình thức và chất lượng, trình độ cao nên nhận thức hay cách tiếp nhận thơng tin của họ cũng tinh tế hơn rất nhiều.
Theo thống kê của luận văn, thời gian khán giả thường theo dõi các chương trình của Đài PT-TH Hà Nội là khoảng thời gian trưa (từ 11h – 13h30) và tối (từ 18h-22h), đặc biệt là chương trình Thời sự lúc 18h30. Mục đích xem truyền hình của cơng chúng Thủ đơ thường gắn với nhu cầu tiếp nhận thơng tin thời sự, nâng cao hiểu biết và giải trí, trong đĩ mục đích tiếp nhận thơng tin thời sự là điều quan trọng nhất đối với cơng chúng ở mọi lứa tuổi, ngành nghề, địa bàn cư trú. Với những nhĩm cơng chúng cĩ trình độ văn hĩa cao như cơng chức,
92
học sinh, sinh viên… cĩ điều kiện tiếp xúc thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau như báo in, báo điện tử, thơng tin trên điện thoại đi dộng… nên tỉ lệ xem truyền hình của nhĩm đối tượng này cĩ thể giảm. Ngược lại, nhĩm cơng chúng khác như nơng dân sẽ tăng lên do trình độ kĩ thuật của truyền hình ngày một hiện đại, nội dung chương trình ngày càng hấp dẫn. Xem truyền hình để nâng cao trình độ hiểu biết là nhu cầu chính đáng của cơng chúng. Tuy nhiên mục tiêu này cĩ thể giảm sút khi cơng chúng cĩ điều kiện tiếp xúc với tri thức nhiều hơn qua nhiều kênh khác nhau như ở nhà trường (với học sinh, sinh viên), các chương trình giáo dục trên truyền hình. Ví dụ trước đây, đài PT-TH Hà Nội cĩ chuyên mục Học IELTS trên truyền hình Hà Nội đã thu hút được đơng đảo cơng chúng là học sinh phổ thơng.
Bên cạnh đĩ, trong xã hội ngày nay, cơng việc với nhiều áp lực cộng với thĩi quen truyền thống, nhiều người vẫn chọn truyền hình là phương tiện giải trí hữu hiệu. Đây khơng chỉ là thĩi quen hiện tại mà nĩ cịn là xu hướng ổn định trong tương lai, khi mà sức hút của các chương trình vào giờ vàng khơng hề giảm, mà trái lại vẫn tăng trưởng theo chiều hướng rất tích cực, điển hình là khung giờ từ 18h30 đến 22h hàng ngày.
Quá trình mở cửa và hội nhập ở Việt Nam đã khiến dịch vụ truyền hình phát triển rất đa dạng. Từ đây đã xuất hiện các kênh truyền hình phục vụ theo yêu cầu của từng nhĩm cơng chúng truyền hình chuyên biệt như nhĩm cơng chúng yêu thích thể thao, nhĩm yêu ca nhạc, nhĩm thích theo dõi phim truyện….Ngồi ra truyền hình thực tế cũng đang và sẽ là một trong những xu hướng phát triển mạnh mẽ của truyền hình trong tương lai.
93
3.2. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thơng tin các chương trình truyền hình của Đài PT-TH Hà Nội