1. 7 Hệ thống báo chí trên địa bàn Thủ đơ
2.2.2. Tần suất theo dõi các chương trình truyền hình của Đài PT-TH Hà
Tần suất theo dõi thơng tin trên các phương tiện TTĐC là một trong những thơng số cơ bản đánh giá thĩi quen và nhu cầu truyền thơng của cơng chúng. Việc cơng chúng thường xuyên theo dõi tin tức trên phương tiện truyền thơng đĩ chứng tỏ nĩ đáp ứng được nhu cầu của khán giả. Với truyền hình cũng vậy. Tần suất theo dõi các chương trình truyền hình sẽ phản ánh chính xác hiệu quả truyền thơng của nhà đài. Bên cạnh đĩ, nĩ cịn phản ánh nhiều khía cạnh khác như độ tin cậy, sự thuận tiện, khả năng hấp dẫn đối với khán giả.
63
Biểu đồ 2.1 – Tần suất xem truyền hình Hà Nội
Với bốn mức độ được nêu trên, cĩ thể thấy rằng hầu hết khán giả được phỏng vấn đều xem các chương trình của Đài PT-TH Hà Nội, chỉ 1,5% trong số được hỏi là khơng bao giờ xem. Tuy nhiên, lượng cơng chúng xem các chương trình của đài hàng ngày chỉ chiếm 40,5%, thấp hơn một chút so với lượng cơng chúng thỉnh thoảng xem. Như vậy cĩ thể thấy rằng, Đài PT-TH Hà Nội vẫn là một trong những kênh thơng tin được khán giả quan tâm theo dõi.
Một thực tế khơng thể phủ nhận rằng, trong thời đại cơng nghệ phát triển như vũ bão ngày nay, một số loại hình truyền thơng mới đã ra đời và cuốn theo khơng ít cơng chúng truyền hình – những người từng cho rằng “truyền hình là loại hình truyền thơng ưu việt nhất mà khơng gì cĩ thể vượt qua nĩ”. Ngay bản thân trong hệ thống truyền hình cũng cĩ sự chia sẻ về cơng chúng khi ngày nay với hệ thống thiết bị kĩ thuật phát sĩng và truyền dẫn của các đài truyền hình ngày càng hiện đại, dịch vụ ngày càng được nâng cao, các thiết bị đầu cuối và
64
máy thu hình cũng ngày càng đa năng nên người dân càng ngày càng cĩ cơ hội lựa chọn cho mình kênh truyền hình yêu thích nhất (số liệu Bảng 2.6: Tần suất theo dõi các loại hình truyền thơng đại chúng).
Khi được hỏi, “ngồi các chương trình truyền hình của Đài PT-TH Hà Nội,
ơng/bà cịn theo dõi thơng tin qua các phương tiện nào khác?” thì cĩ tới 73,8%
mẫu điều tra chọn xem truyền hình VTV hàng ngày, đứng sau đĩ là truyền hình kĩ thuật số VTC (đây là loại hình báo chí truyền thơng cĩ tỉ lệ theo dõi gần như hàng ngày cao nhất của mẫu điều tra). Theo kết quả thảo luận nhĩm tập trung, nhĩm cơng chúng này nhìn chung cĩ thĩi quen theo dõi các chương trình thời sự trên ti vi, đặc biệt là chương trình thời sự 19h của đài Truyền hình Việt Nam mà hầu hết các đài địa phương đều tiếp sĩng. Sở dĩ cơng chúng xem chương trình thời sự của VTV cịn bởi đây là thời điểm các gia đình dùng cơm tối và bố mẹ thường cĩ thĩi quen bật ti vi để cả gia đình cùng theo dõi thời sự với các mức độ quan tâm khác nhau. Đơi khi cả gia đình cùng chia sẻ thơng tin và thảo luận các vấn đề đang được đề cập trong chương trình thời sự ngay tại bữa cơm. Số liệu điều tra của tác
giả Vũ Trà My năm 2011 cũng cho thấy “VTV là kênh truyền hình được cơng
chúng xem nhiều nhất” (88% cơng chúng theo dõi VTV3, 70% cơng chúng xem
các chương trình của VTV1, sau đĩ là VTV2 với 29,6 lượt lựa chọn; tiếp đến là Truyền hình Hà Nội với tỉ lệ 33,7% khán giả lựa chọn, kế tiếp là VTC với 27%). Kết quả xa hơn nữa của tiến sĩ Trần Bá Dung cũng cho kết quả tương tự khi 96,5% số người được hỏi thường xem Truyền hình Việt Nam, tiếp đến là Truyền hình Hà Nội với 73,2% lượt lựa chọn và VTC đứng kế tiếp với 27,7%.
Sau truyền hình, mạng xã hội và báo điện tử là hai kênh mà cơng chúng truyền hình Hà Nội theo dõi bởi theo họ đây là nguồn thơng tin phong phú, vơ tận, cĩ thể sử dụng và khơi phục bất cứ lúc nào.
65
Bảng 2.6: Tần suất theo dõi các loại hình truyền thơng đại chúng
Tần suất theo dõi các loại hình truyền thơng đại chúng
Hàng ngày Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng bao giờ
Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Xem truyền hình Việt Nam VTV 295 73.8% 70 17.5% 18 4.5% 17 4.3%
Xem truyền hình kĩ thuật số VTC 185 46.3% 89 22.3% 47 11.8% 79 19.8%
Xem truyền hình quốc tế (BBC, CNN) 22 5.5% 30 7.5% 80 20.0% 268 67.0%
Nghe đài phát thanh 59 14.8% 43 10.8% 56 14.0% 242 60.5%
Đọc báo in 56 14.0% 45 11.3% 66 16.5% 233 58.3%
Đọc báo điện tử 115 28.8% 46 11.5% 37 9.3% 202 50.5%
Xem tin tức trên mạng xã hội 120 30.0% 57 14.3% 37 9.3% 186 46.5%
66
Nguyễn Nhật Linh, nữ, 21 tuổi, Thanh Xuân, sinh viên trường Đại học Ngoại Thương
(H): Chị cĩ thường xuyên theo dõi các chương trình truyền hình của Đài PT-TH Hà Nội khơng?
(TL): Cũng bình thường thơi. Vì tơi ở trọ nên xem tivi chung với mọi người. (H): Chị thường xem truyền hình Hà Nội vào thời gian nào?
(TL) Thường là các buổi trưa và buổi tối. Tơi hay xem phim. Cịn cuối tuần thì xem Đuổi hình bắt chữ.
(H): Thế chị nắm bắt thơng tin kinh tế-chính trị- xã hội qua kênh nào?
(TL): Tơi xem thời sự, VTV, VTC, H1 (Đài Hà Nội), rồi truyền hình thơng tấn nữa. Nhưng thực ra, những tin “nĩng” tơi đều nắm bắt qua mạng trước. Báo mạng đưa tin nhanh hơn và tiện lợi hơn đối với sinh viên ở trọ như chúng tơi. (H): Ngày nào chị cũng lên mạng cập nhật thơng tin?
(TL): Khơng hẳn lên mạng để cập nhật thơng tin. Tơi lên mạng cịn là để thư giãn nữa, check mail, facebook, nhưng chị biết đấy khi cĩ tin nĩng thì các diễn đàn online nào mà chẳng đăng tin. Khơng phải dị tìm mà nĩ hiển thị ngay trên facebook ấy mà.
Như vậy cĩ thể thấy rằng, nhĩm cơng chúng ngày nay cĩ nhiều sự lựa chọn phong phú và đa dạng khi cập nhật thơng tin. Việc phát triển các kênh truyền hình như thế nào để thu hút và giữ chân cơng chúng của Đài PT-TH Hà Nội là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu mà Ban Lãnh đạo đài và đội ngũ biên tập, PV cần phải chú ý.
67