Cách thức xem truyền hình HàNội

Một phần của tài liệu Công chúng truyền hình của đài phát thanh truyền hình hà nội (Trang 79 - 82)

1. 7 Hệ thống báo chí trên địa bàn Thủ đơ

2.2.4. Cách thức xem truyền hình HàNội

Bảng 2. 9: Tương quan giữa nghề nghiệp và cách thức theo dõi các chương trình truyền hình Hà Nội

Lĩnh vực nghề nghiệp chính Tổng Cán bộ trong CQ nhà nước HS-SV Làm trong khối DN tư nhân Làm trong khối DN nước ngồi Cán bộ LLVT Nơng dân Khác Chỉ xem một số chuyên mục yêu thích Số lượng 39 36 29 6 9 9 18 146 Tỉ lệ % 54.9% 48.0% 30.9% 22.2% 32.1% 40.9% 21.7% 36.5% Chỉ xem những chuyên mục cần thiết cho cơng việc

Số lượng 10 3 8 6 2 3 8 40

Tỉ lệ % 14.1% 4.0% 8.5% 22.2% 7.1% 13.6% 9.6% 10.0%

Chỉ xem khi cĩ thời gian rảnh rỗi Số lượng 18 31 52 14 13 10 52 190 Tỉ lệ % 25.4% 41.3% 55.3% 51.9% 46.4% 45.5% 62.7% 47.5% Khác Số lượng 4 5 5 1 4 0 5 24 Tỉ lệ % 5.6% 6.7% 5.3% 3.7% 14.3% .0% 6.0% 6.0% Tổng Số lượng 71 75 94 27 28 22 83 400 Tỉ lệ % 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

75

Khi được hỏi “Ơng/bà xem các chương trình của Đài PT-TH Hà Nội như

thế nào”, với 4 đáp án lựa chọn được đưa ra thì kết quả nhận được là 54,9% số

lượng cán bộ làm việc trong các cơ quan nhà nước chỉ xem những chuyên mục mình yêu thích. Nhĩm cơng chúng là nơng dân phần lớn chọn xem “chuyên mục được yêu thích” (chiếm 40,9% lựa chọn) và khi cĩ thời gian rảnh rỗi (45,5%). Với những cán bộ lực lượng vũ trang và cơng chúng làm trong khối doanh nghiệp cả tư nhân và nhà nước, thời gian làm việc khơng được linh hoạt và tự do như các ngành nghề khác, thế nên lớp cơng chúng này chỉ xem truyền hình Hà Nội ở mức thỉnh thoảng (một tuần vài lần).

Đỗ Hồng Anh, nam, 38 tuổi, Hà Đơng, Bộ Tư lệnh cảnh sát biển Việt Nam, trình độ Cử nhân

(H): Anh thường xem truyền hình Hà Nội vào thời gian nào? (TL): Từ trước 6h sáng và sau 6h chiều

(H): Vì sao anh chỉ xem trong thời gian này?

(TL): Chúng tơi khơng phải chỉ ngồi văn phịng nên khơng cĩ thời gian xem. Hơn nữa, thời gian làm việc của chúng tơi rất sát, từ 7h-11h, ăn cơm trưa tại cơ quan, nghỉ ngơi, rồi tiếp tục cơng việc từ 13h30-17h. Ăn cơm và làm việc theo kẻng mà chị.

(H): Vậy anh thường theo dõi chương trình nào của Đài?

(TL): Thời sự 18h30. Sau bữa cơm tối cĩ thể xem phim bởi lúc này là thời gian được tự do nhất.

Nguyễn Thị Thực, 50 tuổi, Thanh Xuân, Nội trợ, trình độ Cao đẳng

76

(TL): Cĩ, tơi xem hàng ngày.

(H) Chị thường xem chuyên mục nào nhất? (TL): Phim truyện dài tập buổi trưa, buổi tối.

(H): Sao chị lại chọn xem vào khung thời gian này?

(TL): Vì tơi cịn phải trơng cháu. Trưa và tối mẹ cháu mới đi làm về nên tơi mới cĩ thời gian xem.

Một nhĩm khán giả khi được hỏi sâu đã cho biết, họ thích các kênh truyền hình chuyên biệt của VTC vì họ cĩ thể xem những thơng tin sâu, chi tiết nhất về chuyên mục mình yêu thích. Đồng thời, thơng tin thường được phát lại nên nếu bận họ cĩ thể xem lại trong những lần phát sĩng tiếp theo. Nhĩm khán giả này cũng thảo luận về điểm hạn chế của truyền hình Hà Nội, đĩ là thơng tin chưa được cập nhật, chưa chuyên biệt hĩa. Các bộ phim truyền hình dài tập cĩ thể thu hút lượng lớn cơng chúng, kéo theo doanh thu quảng cáo tăng lên, nhưng phần lớn trong số các phim truyền hình phát trên sĩng truyền hình Hà Nội là phim cũ quá, cĩ thể được phát ở nhiều đài địa phương khác trước khi lên sĩng Đài Hà Nội. Vì thế, nhà Đài nên đầu tư hơn nữa trong việc mua bản quyền phim. Cĩ thể lấy “Tây Du kí” là một ví dụ. Để mua được bản quyền của “Tây Du kí”, đài Truyền hình Việt Nam đã phải bỏ ra một khoản tiền khơng nhỏ. Thế nhưng trong suốt hơn 20 năm phát sĩng bộ phim này, đài quốc gia đã thu được khoản lợi nhuận khổng lồ từ quảng cáo phát đầu, giữa và cuối phim. Hơn thế nữa, tiền bán lại bản quyền bộ phim cho các đài địa phương cũng đem về cho đài quốc gia một khoản tiền khơng hề nhỏ.

77

Một phần của tài liệu Công chúng truyền hình của đài phát thanh truyền hình hà nội (Trang 79 - 82)