Thời lượng theo dõi và chương trình thu hút cơng chúng

Một phần của tài liệu Công chúng truyền hình của đài phát thanh truyền hình hà nội (Trang 72 - 79)

1. 7 Hệ thống báo chí trên địa bàn Thủ đơ

2.2.3. Thời lượng theo dõi và chương trình thu hút cơng chúng

Thời lượng xem chương trình truyền hình Hà Nội mỗi ngày

Địa bàn cư trú

Tổng số

Hồn Kiếm Thanh Xuân Hà Đơng Thanh Oai

Dưới 1 tiếng Số lượng 43 34 43 44 164

Tỉ lệ 43.0% 34.0% 43.0% 44.0% 41.0%

Từ 1-3 tiếng Số lượng 50 53 45 44 192

Tỉ lệ 50.0% 53.0% 45.0% 44.0% 48.0%

Trên 3 tiếng Số lượng 6 6 10 11 33

Tỉ lệ 6.0% 6.0% 10.0% 11.0% 8.3%

Khác Số lượng 1 7 2 1 11

Tỉ lệ 1.0% 7.0% 2.0% 1.0% 2.8%

Tổng Số lượng 100 100 100 100 400

Tỉ lệ 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

68

Xét theo địa bàn cư trú: về mặt thời lượng, gần như một nửa số cơng chúng

trên mỗi địa bàn được hỏi đều cho biết mỗi ngày họ dành từ 1-3 giờ để xem các chương trình phát trên sĩng Đài PT-TH Hà Nội, trong đĩ, tỉ lệ xem nhiều nhất là ở nhĩm tuổi 20-30 (chiếm 67%), tiếp đến là nhĩm tuổi 31-40 (chiếm 65%), nhĩm tuổi 51-60 (chiếm 34%) và cuối cùng là nhĩm tuổi 41-60 (chiếm 26%). Với những thanh niên dưới 31 tuổi cĩ thể họ cĩ nhu cầu tìm hiểu thơng tin trên truyền hình và sử dụng các chương trình truyền hình như một cách giải trí nên họ là lớp cơng chúng thường xuyên theo dõi truyền hình Hà Nội hơn cả.

Khi được hỏi “Ơng/bà thường xem các chương trình truyền hình nào nhất

trên sĩng Đài PT-TH Hà Nội?”, kết quả thu được là trong số 10 đáp án lựa chọn

cĩ 270 lượt lựa chọn thích xem chương trình Thời sự, đây là chương trình cĩ số người xem nhiều nhất. Chương trình truyền hình của Ban Thể thao – Giải trí đứng thứ hai với 233 lượt lựa chọn, và thứ ba là các chương trình Phim truyện

với 224 lượt lựa chọn. Trong bảng 2.7 - tương quan về trình độ học vấn với các

chương trình truyền hình Hà Nội thường được theo dõi, cĩ thể thấy rằng những

cơng chúng cĩ trình độ càng cao thì nhu cầu xem truyền hình của họ càng lớn, đặc biệt là họ theo dõi rất kĩ các chương trình thời sự. Họ xem chương trình này một cách thường xuyên, liên tục cập nhật tin tức thời sự từ truyền hình. Mặc dù cĩ nhiều phương tiện để cập nhật thơng tin nhưng truyền hình vẫn là phương tiện quan trọng, cĩ tính tương tác cao với khán giả. Kết quả điều tra và thảo luận nhĩm tập trung cũng cho thấy, nhìn chung, mẫu điều tra khơng mấy quan tâm theo dõi các chương trình giáo dục, kinh tế và đơ thị của Thủ đơ.

69

Bảng 2.8: Tương quan giữa trình độ học vấn và các chương trình thường được theo dõi

Các chương trình thường xem

Trình độ học vấn Tổng số

Tiểu học Trung học cơ sở Trung học PT Đại học Cao đẳng Trên đại học Khác

Thời sự

Số lượng 2 15 48 144 22 39 270 Tỉ lệ % 0.7% 5.5% 17.8% 53.4% 8.1% 14.4% 100% Văn hĩa - Xã hội

Số lượng 1 12 34 91 15 31 184 Tỉ lệ % 0.5% 6.5% 18.5% 49.5% 8.2% 16.8% 100% Kinh tế Số lượng 0 2 16 66 9 25 118 Tỉ lệ % .0% 1.7% 13.6% 55.9% 7.6% 21.2% 100% Khoa học - Giáo dục Số lượng 0 5 20 64 15 30 134 Tỉ lệ % .0% 3.7% 14.9% 47.8% 11.2% 22.4% 100% Thể thao Giải trí Số lượng 1 11 44 126 17 34 233 Tỉ lệ % 0.4% 4.7% 18.9% 50.1% 7.3% 14.6% 100% Phim truyện Số lượng 0 11 40 132 12 29 224 Tỉ lệ % .0% 4.9% 17.9% 58.9% 5.4% 12.9% 100% Ca nhạc Số lượng 0 8 28 78 9 18 141 Tỉ lệ % .0% 5.7% 18.8% 55.3% 6.4% 12.8% 100% Hộp thư Số lượng 0 0 0 3 4 2 9 Tỉ lệ % .0% .0% .0% 33.3% 44.5% 22.2% 100% Đơ thị Số lượng 0 0 2 8 4 12 26 Tỉ lệ % .0% .0% 7.7% 30.8% 15.4% 46.1% 100% Quảng cáo Số lượng 0 2 1 15 1 2 21 Tỉ lệ % .0% 9.5% 4.8% 71.4% 4.8% 9.5% 100% Khác Số lượng 0 0 2 7 1 0 10 Tỉ lệ .0% .0% 20% 70% 10% .0%

70

Hãy cùng tìm hiểu lí do qua các cuộc phỏng vấn sâu để thấy rõ hơn về vấn đề này. Phạm Hùng Thanh, 32 tuổi, Hồn Kiếm, kĩ sư làm trong khối doanh nghiệp nhà nước, học vấn đại học

(H): Anh cĩ thường xuyên theo dõi các chương trình của Đài PT-TH Hà Nội khơng? (TL): Cĩ, ngày nào tơi cũng xem

(H): Anh thường xem truyền hình Hà Nội vào thời gian nào?

(TL): Tơi xem bất cứ lúc nào. Cĩ thể là buổi sáng trước khi đi làm, cũng cĩ khi là khi đang ăn cơm tối. Nhiều hơm đi làm về thấy cĩ chuyên mục hay hay dành cho giới trẻ tơi cũng ngồi xem. Tơi cũng là fan hâm mộ giải Ngoại hạng Anh phát sĩng trên Đài của chị đấy nhé

(H): Ngồi thể thao anh cịn quan tâm tới chuyên mục nào khác của Đài? (TL): Thời sự, tất nhiên rồi. Tơi thích các bản tin thời sự của Đài Hà Nội vì nĩ khơng những cập nhật những vấn đề chung mà các đài truyền hình khác cũng đưa tin mà nĩ cịn phản ánh riêng về con người và cuộc sống Thủ đơ nữa. (H): Vậy mỗi ngày anh dành bao nhiêu thời gian xem truyền hình Hà Nội? (TL): Mùa bĩng đá, tơi cĩ thể ngồi trước màn hình vài tiếng liền, cũng cĩ ngày chỉ xem mấy bản tin thời sự. Nhưng chắc chắn mỗi ngày phải hơn một tiếng rồi.

Nguyễn Thị Kim Anh, 52 tuổi, Hà Đơng, Chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, trình độ Thạc sĩ

(H): Chị cĩ thường xuyên xem các chương trình của Đài PT-TH Hà Nội? (TL): Cĩ. Ngày nào tơi cũng xem.

71

(TL): Thời sự và Phim truyện. Cuối tuần tơi xem Đuổi hình bắt chữ nữa. (H): Chị cĩ nhận xét thế nào về các chương trình của Đài?

(TL): Tơi khơng theo dõi tất cả cả các chương trình nên khơng nhận xét hết đâu nhé, chỉ với những chương trình tơi thường xem thơi. Phim truyện, đặc biệt phim dài tập trên Đài Hà Nội là những bộ phim cĩ nội dung tương đối gần với cuộc sống gia đình, hơn thế nữa giờ phát sĩng cũng phù hợp với dân cơng sở chúng tơi bởi chúng tơi cĩ thể vừa xem, vừa ăn trưa. Cịn buổi tối, khung phim 9h cũng rất tiện theo dõi. Về thời sự thì mỗi ngày cĩ 6 bản tin thời sự cùng chương trình thời sự tiếp sĩng của Đài Truyền hình Việt Nam theo tơi là rất hợp lí bởi nếu lỡ buổi sáng thì cĩ thể xem trưa, lỡ buổi chiều cĩ thể theo dõi tối và đêm.

(H): Chị cĩ bao giờ xem chương trình ca nhạc của Đài?

(TL): Ít lắm. Thật ra các chương trình truyền hình thực tế về ca nhạc của Đài THVN hơn đứt của Đài Hà Nội rồi. Trước đây tơi cĩ xem cuộc thi Sao Mai của Đài Hà Nội, nhưng giờ sao cứ thấy nhạt nhạt. Khơng biết cĩ phải do cách PR hay khơng?

(H): Thế chương trình Đơ thị, Kinh tế thì sao ạ?

(TL): Thật ra tơi khơng xem các chương trình này thường xuyên. Thỉnh thoảng bật tivi lên, nếu đang giờ phát sĩng mà khơng cĩ gì nổi bật tơi lại chuyển kênh khác.

Nguyễn Văn Tồn, 24 tuổi, Thanh Oai, Sinh viên Đại học Kiến trúc

(H): Anh cĩ thường xuyên xem truyền hình Hà Nội khơng?

(TL): Cũng bình thường thơi ạ. Từ khi Đài phát sĩng trực tiếp giải Ngoại hạng Anh và Bundesliga em mới xem thường xuyên.

72

(H): Thế ngồi thể thao, anh cịn xem chương trình nào khác khơng?

(TL): Đuổi hình bắt chữ. Vì ở quê nên khơng cĩ nhiều địa điểm thư giãn như trong nội thành, buổi tối em và gia đình chỉ xem tivi thơi, cũng như nhiều gia đình khác ở đây.

(H): Đài cịn phát sĩng nhiều chương trình giải trí khác, em đã bao giờ xem chưa?

(TL): Dạ cĩ. Nhưng Đuổi hình bắt chữ hấp dẫn hơn hẳn chị ạ. Chắc là do anh Xuân Bắc hoạt náo tốt hơn các MC khác.

(H): Anh đang là sinh viên, vậy anh cĩ theo dõi các chương trình liên quan tới giới trẻ phát trên Đài PT-TH Hà Nội?

(TL): Em khơng để ý lắm vì cách thể hiện tương đối khơ khan, khơng hấp dẫn. Ở tuổi bọn em, phải xem các chương trình truyền hình thực tế mới thích chị ạ.

Cĩ thể thấy nhĩm cơng chúng truyền hình khơng phải khơng quan tâm tới các chương trình truyền hình phi giải trí mà mức độ quan tâm đĩ bị chi phối bởi nhiều yếu tố, đĩ là nội dung đề cập, cách thức xây dựng và thể hiện nội dung. Một điều rất dễ nhận thấy là các chương trình gameshow và ca nhạc của Đài Truyền hình Việt Nam cĩ sức hấp dẫn hơn của Đài PT-TH Hà Nội. Đĩ là do những người làm chương trình ở đài quốc gia đã đánh đúng vào tâm lí và thị hiếu của từng lớp cơng chúng, để từ đĩ thể hiện nội dung phù hợp nhất với lớp cơng chúng chuyên biệt đĩ. Ví dụ, các chương trình ca nhạc của Đài Trung ương rất đa dạng, nếu với giới trẻ, họ tha hồ lựa chọn giữa một rừng chương trình truyền hình thực tế về ca nhạc như Vietnam Idol, Bài hát yêu thích, Vietnam’s got talent.. Nhĩm cơng chúng nhỏ tuổi hơn cĩ thể tha hồ ríu rít với Đồ-rê-mí, The Voice Kid’s Việt Nam. Ngay cả tầng lớp tri thức, các bậc lão thành cách mạng

73

cũng rất thỏa mãn với Giai điệu tự hào.. Như vậy, với cùng một nội dung nhưng cách thể hiện đa dạng làm thỏa mãn mọi đối tượng tiếp nhận là yếu tố then chốt trong việc níu chân khán giả ở lại với nhà Đài.

Trong cuộc phỏng vấn, ơng Ngơ Thanh, Trưởng Ban Thể thao Giải trí của Đài PT-TH Hà Nội đồng thời cũng là nhà sản xuất, biên tập chương trình cho

biết: Khán giả là yếu tố quyết định sự sống cịn của mỗi chương trình của chúng

tơi. Vì thế, với tư cách là những người trực tiếp sản xuất chương trình, tơi rất mong muốn nhận được sự phản hồi từ phía khán giả gĩp ý về cách thức sản xuất, nội dung chương trình để chúng tơi cĩ thể ngày một hồn thiện hơn. Dẫu biết rằng đây là nghề “làm dâu trăm họ”, khơng thể thỏa mãn nhu cầu và sở thích của tất cả mọi người nhưng chúng tơi sẽ cố gắng phục vụ theo số đơng nếu hợp lí. Ngồi ra, tơi cũng nhận được nhiều phản hồi của cơng chúng, vừa là khán giả, vừa là bạn bè về các chương trình thể thao phát trên sĩng của Đài Hà Nội, đặc biệt từ khi Đài phát sĩng giải Ngoại hạng Anh và gần đây là Bundesliga của Đức. Điều đĩ cho thấy Đài PT-TH Hà Nội vẫn cĩ lượng lớn khán giả trung thành, đặc biệt là cơng chúng yêu thích các chương trình thể thao của chúng tơi. Vì thế, hi vọng cĩ nhiều cuộc điều tra về cơng chúng hơn nữa để chúng tơi cĩ cơ sở tiến hành những điều chỉnh cần thiết và hợp lí.

74

Một phần của tài liệu Công chúng truyền hình của đài phát thanh truyền hình hà nội (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)