Diện mạo HàNội và người HàNội

Một phần của tài liệu Công chúng truyền hình của đài phát thanh truyền hình hà nội (Trang 44 - 46)

Thủ đơ Hà Nội sau khi được mở rộng cĩ diện tích 3.328km2, lớn gấp hơn 3 lần trước đây, dân số tăng hơn gấp rưỡi với hơn 6,2 triệu người. Trong bản “Đánh giá kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết 15/2008 Quốc hội khĩa XII về điều chỉnh, mở rộng địa giới hành chính Thủ đơ (1/8/2008-1/8/2013)”, kinh tế

40

Thủ đơ tiếp tục tăng trưởng với tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) chiếm trên 10% cả nước; tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2008-2012 đạt 9,51%, cao hơn 1,5 lần mức bình quân chung cả nước. Nhiều chỉ tiêu bình quân đầu người trên lĩnh vực văn hĩa - xã hội bị giảm so với trước, song với những cố gắng mới, Thành phố Hà Nội vẫn luơn giữ vị trí dẫn đầu cả nước trong lĩnh vực văn hĩa, giáo dục-đào tạo, khoa học, cơng nghệ, văn học, nghệ thuật, y tế, thể dục thể thao.

Sau 5 năm mở rộng địa giới hành chính, thu nhập của người dân thủ đơ tăng từ 1.697 USD năm 2008 lên 2.257 USD năm 2012 (Báo cáo đánh giá kết quả 5 năm thực hiện nghị quyết của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính thủ đơ Hà Nội, Ngơ Văn Quý - Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội). Đời sống của người dân Hà Nội vì thế được đánh giá là cao hơn hẳn so với các tỉnh thành khác. Với thu nhập bình quân ở mức 3-4 triệu đồng/tháng, việc mỗi gia đình ở Thủ đơ hiện đang sở hữu từ 1-2 chiếc tivi là điều rất phổ biến. Ở khu vực ngoại thành, mặc dù mức sống của người dân cũng cịn gặp nhiều khĩ khăn nhưng nhu cầu về thơng tin đã dần trở nên phổ biến nên chiếc tivi cũng đã trở thành người bạn thân thiết của mỗi người, mỗi nhà.

Bên cạnh thu nhập thì trình độ học vấn cũng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thĩi quen, nhu cầu và khả năng tiếp nhận thơng tin của cơng chúng. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, Hà Nội cĩ tỉ lệ người biết chữ, tỉ lệ dân số 15 tuổi trở lên tốt nghiệp trung học phổ thơng và tỉ lệ cĩ trình độ đại học tăng, hiện ở mức cao nhất nước, tỉ lệ người trong độ tuổi cĩ bằng sơ cấp chuyên mơn kĩ thuật đạt 41%. Chính vì thế, cơng chúng truyền hình Hà Nội ngày nay phần lớn đều cĩ trình độ văn hĩa nhất định, cùng với việc được tiếp xúc với nhiều nguồn thơng tin đa dạng, thường lựa chọn cho mình những chương trình mang tính khoa học

41

– giáo dục nhiều hơn. Những người làm việc theo giờ hành chính (cơng nhân viên chức) và những người cĩ quỹ thời gian nhiều nhất (nội trợ, thất nghiệp và hưu trí) là những cơng chúng xem truyền hình nhiều nhất. Tuy nhiên, với đặc thù nghề nghiệp khác nhau, họ cĩ thể khơng cĩ điều kiện về mặt thời gian, hoặc kinh tế nên khơng thể theo dõi truyền hình thường xuyên thì họ lại cĩ chủ đích xem truyền hình để học hỏi và tham gia vào các chương trình truyền hình.

Một phần của tài liệu Công chúng truyền hình của đài phát thanh truyền hình hà nội (Trang 44 - 46)