Hình thức thể hiện

Một phần của tài liệu Công chúng truyền hình của đài phát thanh truyền hình hà nội (Trang 56 - 64)

1. 7 Hệ thống báo chí trên địa bàn Thủ đơ

2.1.2. Hình thức thể hiện

(Khảo sát một số chương trình tiêu biểu bao gồm các Bản tin thời sự trong ngày; một số chương trình talk show như “Bí quyết khỏe và đẹp”, “Cây thuốc

Việt”, “Lắng nghe cơ thể bạn”, “Chuyển tuổi già”; các gameshow Đuổi hình bắt chữ, Tơi là người chiến thắng, Ai trúng số độc đắc; các chương trình tường thuật

trực tiếp và bình luận thể thao)

2.1.2.1 Bản tin thời sự

+ Điểm mạnh

Là tiếng nĩi của Thủ đơ, các chương trình Thời sự của Đài PT-TH Hà Nội luơn cập nhật những vấn đề mang tính thời sự “nĩng hổi” diễn ra trong phạm vi

52

các quận, huyện Thủ đơ cũng như các vùng miền trên tồn quốc và rộng hơn nữa là trên tồn thế giới. Với 4 bản tin thời sự tổng hợp thời lượng 30phút/bản tin, 1 bản tin thế giới cĩ thời lượng 5 phút và 1 bản tin thời sự tiếp sĩng chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam, cĩ thể nĩi các bản tin thời sự của Đài PT- TH Hà Nội đã phần nào đáp ứng tốt nhu cầu thơng tin của người dân Thủ đơ khi chuyển tải hầu hết những sự kiện chính trị văn hĩa trọng đại diễn ra tại Thủ đơ, trên khắp cả nước và trong khu vực cũng như trên tồn thế giới như các kì Đại hội Đảng, họp Quốc hội, các phiên trả lời chất vấn của chính phủ, của các bộ ban ngành, các chuyến thăm chính thức của những người đứng đầu các tổ chức, chính quyền nước ngồi, các giải đấu thể thao quốc gia và quốc tế, các hoạt động văn hĩa...

Với vị trí đía lí thuận lợi nằm ở khu vực trung tâm của cả nước, các PV, BTV chương trình thời sự của Đài PT-TH Hà Nội cũng rất tiện lợi trong việc nắm bắt thơng tin, tác nghiệp đặc biệt là những thơng tin trọng đại của cả nước khi diễn ra ngay tại Thủ đơ. Việc dựng hình, biên tập với khoảng cách khơng xa từ hiện trường về Đài là một ưu thế vượt trội của các BTV, PV Đài PT-TH Hà Nội so với các đài địa phương khác. Chính vì thế, tin tức thời sự của Đài PT-TH Hà Nội được đánh giá là “nĩng”.

Một ưu điểm nữa của chương trình Thời sự chính là sự phân bố hợp lí về thời gian phát sĩng. Khán giả cĩ thể bắt nhịp ngày mới với thơng tin thời sự 6h về những sự kiện “nĩng” vừa diễn ra đêm qua hoặc rạng sáng ngay trong bữa ăn sáng. Bản tin thời sự 11h hoặc 18h30 cũng rất hợp lí bởi đây là khung thời gian sau giờ làm việc, khán giả cĩ thời gian rảnh rỗi để theo dõi trọn vẹn bản tin. Với những khán giả bận rộn, bản tin lúc 23h tĩm lược tồn bộ những tin chính đã

53

phát trong ngày sẽ đem đến cho khán giả bức tranh tồn cảnh và sống động về những sự kiện diễn ra trong 24 giờ qua.

+ Điểm yếu

Là chương trình mang màu sắc chính trị tương đối rõ nét, vì thế yêu cầu dành cho đội ngũ biên tập, PV là tương đối cao, địi hỏi phải cĩ kinh nghiệm trong việc xử lí những tin tức nhạy cảm, đặc biệt là những chương trình Thời sự truyền hình trực tiếp. Đội ngũ PV thời sự của Đài PT-TH Hà Nội đa phần tuổi đời cịn trẻ, vì thế trải nghiệm cịn chưa nhiều dẫn tới việc xử lí một số vấn đề chưa được thấu đáo. Một ví dụ điển hình về sự non kém trong việc xử lí thơng tin, đĩ là trong một chương trình truyền hình trực tiếp về sự kiện Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đang phát biểu Tuyên bố chung về tình hình biển Đơng, bỗng nhiên chương trình bị cắt đột ngột và thay vào đĩ là chương trình đã được lên lịch phát sĩng trước đĩ.

Một hạn chế khác của các bản tin thời sự, đĩ chính là việc xây dựng và lựa chọn hình ảnh minh họa cho các tin trong bản tin. Mặc dù việc sử dụng các hình ảnh lặp đi lặp lại trong một tin dài là “tiểu xảo” cĩ thể áp dụng trong các phĩng sự nhưng việc áp dụng nhiều lần sẽ gây cảm giác khĩ chịu cho khán giả khi trong một bản tin cĩ hơn hai lần hình ảnh được lặp lại. Bên cạnh đĩ, việc ghép hình cũng chưa được thực hiện khéo léo khiến khán giả cĩ thể nhận ra hiện tượng “giật hình”

2.1.2.2 Talkshow

+ Điểm mạnh

Với một chương trình talk show thì mục đích quan trọng nhất đĩ chính là đi vào bình luận phân tích chiều sâu từng khía cạnh của vấn đề. Cĩ thể nĩi các

54

chương trình talkshow về sức khỏe trên sĩng truyền hình Hà Nội về cơ bản đã đạt được mục đích này.

Cĩ thể lấy ví dụ về talkshow Lắng nghe cơ thể bạn lên sĩng ngày 22 tháng

12 năm 2013 về đề tài “Bệnh ho và cách điều trị”

Sau khi MC dẫn dắt vào chương trình, một clip tiểu phẩm hài hước về người bệnh xuất hiện. Để việc phản ánh bệnh khơng bị quá khơ khan, lồng ghép trong clip là những chi tiết hài hước khiến khán giả khơng thể khơng cười, trong khi vẫn “bắt” được đúng nội dung phản ánh. Hình ảnh sinh động đi kèm “lời dẫn” rõ ràng của nhân vật khiến khán giả cĩ thể hình dung chi tiết biểu hiện của bệnh này. Khi clip vừa dứt, MC của chương trình dẫn dắt khán giả về với trường quay để gặp PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh – nguyên giám đốc bệnh viện Tai – Mũi – Họng cùng bác sĩ chuyên khoa Hồng Khánh Tồn của bệnh viện 108. Trong phần đối thoại với bác sĩ, nhiều câu hỏi liên quan tới căn bệnh cũng như các tình huống thực tế đã được đặt ra để bác sĩ tư vấn giải đáp. Cuối chương trình là một phĩng sự nhỏ về phương pháp điều trị bệnh ho thơng dụng cùng những bài thuốc và lời khuyên của bác sĩ kết hợp cùng các bài tập thể dục nâng cao sức khỏe.... Để thực hiện được một talkshow này địi hỏi đội ngũ thực hiện chương trình phải thực sự cĩ sự tìm tịi, hiểu biết tương đối kĩ về nội dung các vấn đề trên, phải nắm vững kiến thức về vấn đề để xây dựng được đề cương nội dung hợp lí, lựa chọn khía cạnh để tập trung khai thác phân tích bình luận, hay thực hiện clip, phĩng sự phản ánh đúng và trúng. Đội ngũ BTV, PV thực hiện talkshow y tế đã làm tốt điều này. Các clip, phĩng sự được sử dụng trong mỗi chương trình đều hết sức cụ thể, đưa ra nhiều câu chuyện thực tế thú vị, phản ánh tương đối tồn diện bức tranh thực tiễn, trong đĩ các clip, phĩng sự thực hiện chức năng định hướng, chia nhỏ nội dung vấn đề thành từng khía cạnh khác nhau

55

để các vị khách mời tập trung bàn luận. Sự phân chia nội dung, sắp xếp thứ tự các clip, phĩng sự cũng được thực hiện hợp lí.

Một điểm thành cơng nữa của talkshow Lắng nghe cơ thể bạn đĩ chính là

cĩ sự tham gia bàn luận của rất nhiều vị khách mời uy tín. Đĩ đều là các chuyên gia nghiên cứu y tế hàng đầu, là những bác sĩ nổi tiếng về các chuyên ngành, các giảng viên tại các trường đại học y, dược nổi tiếng. Tiếng nĩi của các vị khách mời uy tín đĩng một vai trị quan trọng trong nội dung talkshow. Những thơng tin được đưa ra một cách khách quan, tồn diện; những bình luận, phân tích mổ xẻ hết sức chi tiết và logic, kiến giải đưa ra hết sức khoa học… Bên cạnh đĩ người dẫn chương cũng đã thực sự để lại dấu ấn đậm nét khi khéo léo dẫn dắt khán giả đi tìm hiểu thơng tin, sau đĩ định hướng nội dung thảo luận tại trường quay với những điều chỉnh dẫn dắt chương trình hết sức hợp lí cùng những câu hỏi thơng minh, đúng vấn đề; những lời bình luận, khái quát sâu sắc, tạo ngịi nổ, dẫn dắt cuộc bàn luận trở nên thú vị đi sâu vào từng khía cạnh nội dung chi tiết.

+ Hạn chế

Là một chương trình talkshow nên khán giả cũng đĩng gĩp vai trị trong talkshow đĩ khi cĩ thể trực tiếp gọi điện thoại đến trường quay để xin tư vấn về một vấn đề sức khỏe mà mình gặp phải. Chính vì thế, thời gian phát sĩng chương trình vào 23h20 thứ Tư và 16h chiều Chủ nhật cĩ thể chưa hợp lí với đại bộ phận khán giả, nhất là những khán giả lớn tuổi thường theo dõi chương trình này. Sau những giờ làm việc căng thẳng, khán giả trung niên thường đi nghỉ vào lúc 10h, vì thế việc phát sĩng vào 23h20 sẽ là bất cập rất lớn để chương trình cĩ thể đến với đơng đảo khán giả.

56

Là một chương trình talk show yêu cầu những người thực hiện phải cĩ sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sẽ lên sĩng ngày hơm đĩ, cụ thể là kiến thức về y học trong talkshow này. Những người sản xuất chương trình và cả MC đều là những “nhà tư vấn tay ngang”, vì thế để thực hiện được talkshow này quả thực khơng phải là dễ. Vì thế để khơng bị đứng ngồi cuộc trong những màn đối thoại về chuyên mơn, địi hỏi các BTV, MC chương trình nỗ lực hết sức, dành nhiều thời gian để chuẩn bị và tìm hiểu về bản chất của sự vật, sự việc, hiện tượng đĩ. Ngồi ra, vì là talkshow nên các vị khách mời, các chuyên gia đơi lúc lan man, sa đà vào kiến thức chuyên mơn hẹp, vì thế cái tài của MC là làm sao phải “kéo” họ trở về với thực tại.

2.1.2.3 Các chương trình gameshow

+ Ưu điểm

Đài PT-TH Hà Nội là một trong số các đài truyền hình địa phương đầu

tiên phát sĩng gameshow giải trí. Cĩ thể lấy ví dụ chương trình gameshow Khỏe

và Khéo. Ra đời vào khoảng giữa năm 2000, Khỏe và Khéo là gameshow đầu

tiên mà Đài cho phát thử nghiệm khi khái niệm truyền hình thực tế vẫn cịn hết sức xa lạ với khán giả, thậm chí ngay cả với đội ngũ những người làm truyền hình. Khi các phương tiện giải trí cịn chưa phát triển, các chương trình truyền hình giải trí cũng đang khan hiếm thì việc Đài PT-TH Hà Nội cho ra đời một loạt

gameshow như Đuổi hình bắt chữ, Vượt qua thử thách, Vui cùng Hugo được

đánh giá là một bước tiến lớn kéo lượng khán giả “hùng hậu” trung thành với nhà Đài.

Ưu điểm của một số gameshow phát trên sĩng truyền hình Hà Nội cịn là ở chỗ ê- kíp sản xuất đã nhận được sự hợp tác từ những MC vốn là nhân vật nổi tiếng. Vì thế, khán giả đến với gameshow bên cạnh việc được tham gia, được

57

xem các trị chơi mà cịn được gặp gỡ thần tượng của mình: MC của Đuổi hình

bắt chữ là danh hài Xuân Bắc, MC của Vượt qua thử thách là ca sĩ-nhạc sĩ Trần

Lập, MC của Ai trúng số độc đắc là diễn viên hài Tự Long, MC của Những ẩn số

vàng là đạo diễn, diễn viên Chí Trung, MC của Tơi là người chiến thắng là danh

hài Hồi Linh… + Nhược điểm

Mặc dù gameshow xuất hiện trên truyền hình Hà Nội từ rất sớm nhưng

“tuổi thọ” của các chương trình giải trí đĩ lại khơng hề cao. Cho đến nay, Đuổi

hình bắt chữ là gameshow cĩ tuổi thọ cao nhất với thời gian lên sĩng 10 năm (cĩ

thời gian bị gián đoạn) nhưng lượng khán giả đến trực tiếp theo dõi tại trường quay thì đã giảm đáng kể. Khi mới lên sĩng, tổ sản xuất phải thuê trường quay là rạp Hồng Hà, phải phát vé để kiểm sốt lượng khán giả đến xem đảm bảo khơng ảnh hưởng đến việc ghi hình trực tiếp. Nhưng giờ đây khán giả cĩ thể vào cửa miễn phí; chương trình diễn ra chỉ trong một studio nhỏ đủ cho vài chục khán giả

đến xem. Các gameshow từng tạo tiếng vang lớn như Vui cùng Hugo, Khỏe và

Khéo, Vượt qua thử thách, Ai trúng số độc đắc, Những ẩn số vàng cũng đã dừng

phát sĩng. Vậy nguyên nhân do đâu?

Một trong những nhược điểm của các gameshow trên Đài PT-TH Hà Nội là lối mịn trong cách thể hiện. Format của chương trình hầu như khơng thay đổi trong suốt thời gian dài với nội dung được đánh giá là thiếu kịch tính, khơng tạo được sự hồi hộp gay cấn với những quyết định sống cịn. Một số chương trình

hầu như khơng mang tính chất trí tuệ, chỉ đơn thuần là sự may mắn (Những ẩn số

vàng). Một số MC được đánh giá là thiếu chuyên nghiệp khi sử dụng sự hài hước

khơng đúng chỗ khiến chương trình thiếu tính chuyên nghiệp (MC Thu Hương). Và lí do nữa là phần lớn giải thưởng cĩ giá trị khơng cao.

58

2.1.2.4 Chương trình phim truyện

+ Ưu điểm

Với 8 vệt phim mỗi ngày bao gồm phim Việt Nam lúc 8h, phim thiếu nhi 16h45 và 6 vệt phim dài tập chiếu vào tất cả các buổi trong ngày: sáng, trưa, chiều, tối, khán giả của Đài PT-TH Hà Nội cĩ thể thỏa sức lựa chọn và thư giãn với các bộ phim dài tập cĩ xuất xứ từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, châu Âu..

Các chương trình phim truyện khơng chỉ đáp ứng thị hiếu của khán giả về lĩnh vực giải trí mà cịn là phương tiện để qua đĩ cơng chúng cĩ thể hiểu hơn về nền văn hĩa nước bạn.Với bộ phim giả cổ trang “Nàng Đê chang kưm” hoặc phim hiện đại “Sợi mì hạnh phúc”, khán giả được trải nghiệm về nghệ thuật ẩm thực của xứ Hàn. Với “Cuộc chiến chốn hậu cung”, khán giả sẽ được tường tận những chuyện thâm cung bí sử phía sau cung cấm mà khơng phải ai cũng biết...

Ngồi ra, một chương trình phim truyện dành riêng cho trẻ em cũng là ưu điểm giúp Đài PT-TH Hà Nội giữ chân được lượng khán giả nhỏ tuổi.

+ Nhược điểm

Nhu cầu được tiếp cận nguồn thơng tin giải trí, cụ thể ở đây là các chương trình phim truyện phát trên sĩng Đài PT-TH Hà Nội của khán giả là rất chính đáng. Đây chính là cơ sở để nhà Đài quyết định đưa ra nhiều dịng phim với thời lượng phát sĩng cũng rất đa dạng. Tuy nhiên, khán giả sẽ cĩ cảm giác “bội thực” khi trong một buổi tối 3 bộ phim được phát liên tiếp nhau: 19h50, 20h50, 21h50. Và cĩ thể sẽ xuất hiện những suy nghĩ tiêu cực dành cho nhà Đài như “khơng thể sản xuất được chương trình” hay “khơng cĩ chương trình nên phát phim thay thế”. Mặc dù trên thực tế với khung giờ vàng này, nhà Đài cĩ thể thu hút lượng khán giả hùng hậu bằng nhiều chương trình hấp dẫn khác như Đài Truyền hình

59

Trung ương hoặc các đài địa phương TP Hồ Chí Minh, Huế, Cần Thơ đã và đang áp dụng.

Việc cho phát sĩng quá nhiều phim bộ của Hàn Quốc, Trung Quốc cũng gây cảm giác nhàm chán với khán giả, trong khi đĩ phim nội địa thì gần như vắng mặt trên làn sĩng Thủ đơ.

2.2. Khảo sát hoạt động xem truyền hình của cơng chúng Đài PT-TH Hà Nội

Một phần của tài liệu Công chúng truyền hình của đài phát thanh truyền hình hà nội (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)