Ở Việt Nam, lĩnh vực này đã và đang phát triển. Về gĩc độ báo chí học: Bộ sách “Cơ sở lí luận báo chí – truyền thơng” – Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), nhĩm sách về thể loại báo chí như “Thể loại báo chí chính luận” - Trần Quang, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội (2005), “Thể loại báo chí thơng tấn” – Đinh Hường, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), “Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật” – Dương Xuân Sơn, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) và bộ sách thường niên “Báo chí những vấn đề lí luận và thực tiễn” tập hợp nhiều nghiên cứu về lí luận báo chí học cũng như các kĩ năng truyền thơng do Khoa Báo chí – Truyền thơng, trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn thực hiện cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc hệ thống tri thức cho đội ngũ sinh viên và đội ngũ nghiên cứu truyền thơng ở Việt Nam.
Nhà nghiên cứu Tạ Ngọc Tấn cũng cĩ những giới thiệu về các phương tiện TTĐC hiện đại, các nguyên tắc, phương pháp nhằm quản lí, điều hành, phát huy vai
trị sức mạnh của các loại hình phương tiện TTĐC qua quyển Truyền thơng đại
chúng, được xuất bản lần đầu vào năm 2001, và tái bản vào năm 2004.
Các tác giả Đỗ Quang Hưng, Huỳnh Văn Tịng, Hồng Chương đi sâu vào nghiên cứu lịch sử báo chí – truyền thơng Việt Nam thơng qua các tác phẩm “Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945”, “Lịch sử báo chí Việt Nam – từ khởi thủy đến 1945”, “120 năm báo chí Việt Nam”.
Trong các nghiên cứu về cơng chúng truyền thơng tại Việt Nam cĩ thể kể tới các tác phẩm nghiên cứu cĩ tính hệ thống về xã hội học truyền thơng của nhà
23
nghiên cứu, nhà báo Trần Hữu Quang như: Chân dung cơng chúng truyền thơng
(qua khảo sát xã hội học tại TPHCM), 2001; Xã hội học báo chí, 2006…. Các
nghiên cứu của Trần Hữu Quang khảo sát một cách cĩ hệ thống, quy mơ rộng cùng lúc ba loại hình báo chí là ti vi, báo in, radio để chỉ ra các mơ thức đọc báo của cơng chúng Thành phố Hồ Chí Minh.
Những cơng trình nghiên cứu đã cơng bố của PGS.TS Mai Quỳnh Nam cũng cĩ đĩng gĩp khơng nhỏ trong sự phát triển của lĩnh vực nghiên cứu TTĐC ở Việt Nam. Đĩ là một loạt các bài viết về các vấn đề xã hội học báo chí trên Tạp chí Xã
hội học với các bài tiêu biểu như Dư luận xã hội – mấy vấn đề lí luận và phương
pháp nghiên cứu (tạp chí Xã hội học số 1/1995); TTĐC và dư luận xã hội (Tạp chí
Xã hội học số 1/1996); Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả TTĐC (Tạp chí Xã hội học số 4/2001); Thơng điệp về trẻ em trên báo hình, báo in (Tạp chí Xã hội học số 2/
2002)… Những nghiên cứu này khơng những chỉ ra định hướng và xu hướng phát triển của nghiên cứu xã hội học – TTĐC mà cịn đưa ra những kết quả thực chứng thuyết phục và cĩ giá trị cao.
Hướng tới đối tượng cơng chúng Hà Nội là nghiên cứu về “Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí của cơng chúng Hà Nội” - Luận án Tiến sĩ Báo chí học của Trần Bá Dung tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2008. Qua nghiên cứu này, Trần Bá Dung đã chỉ ra rằng xu hướng quan tâm nhất của cơng chúng Hà Nội vẫn là theo dõi tin tức, thời sự - chính trị. Điều này phản ánh đúng nhu cầu của người dân ở mọi quốc gia, nhất là ở thủ đơ, nơi luơn diễn ra các sự kiện chính trị tiêu biểu của đất nước. Ngồi ra, tác giả dự báo nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí của cơng chúng Hà Nội sẽ ngày càng cao, đa dạng và rất phong phú. Đời sống ngày càng được nâng cao, điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng tốt hơn, sự phát triển mạnh mẽ về lượng và chất của thơng tin đại chúng cũng là nguyên nhân tác động
24
trực tiếp, làm biến đổi nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí của từng nhĩm cơng chúng, tùy theo độ tuổi, trình độ, giới tính, nghề nghiệp…Vì vậy mỗi phương tiện thơng tin đại chúng cần cĩ sự vận động, phát triển thích ứng để theo kịp nhu cầu tiếp nhận của cơng chúng đang khơng ngừng vận động và biến đổi.
Trong bài viết “Văn hĩa ứng xử với truyền thơng của cơng chúng truyền thơng hiện đại”, thạc sĩ Vũ Trà My cho biết trong một cuộc điều tra cơng chúng TTĐC ở Hà Nội tháng 7/2010 cho thấy cĩ 70% cơng chúng thường tiếp nhận thơng tin theo lĩnh vực mình quan tâm. Internet và báo trực tuyến, cho dù là loại hình TTĐC mới nhưng đã được 55,9% người được hỏi lựa chọn là một trong ba phương tiện chủ yếu để theo dõi tin tức hàng ngày (bên cạnh truyền hình 87,7% và báo in 37,8%). 63,4% cơng chúng cũng chọn internet là nguồn để cơng chúng theo dõi một thơng tin mà họ rất quan tâm. Cũng trong bài viết này, tác giả đã chỉ ra những đặc điểm của cơng chúng trong xã hội bùng nổ thơng tin như hiện nay. Theo đĩ cơng chúng khơng cịn là đối tượng chịu tác động của TTĐC, họ đã trở thành đối tượng phục vụ của TTĐC, là người tiêu thụ, những khách hàng khĩ tính muốn lựa chọn “sản phẩm truyền thơng” theo nhu cầu, sở thích, mối quan tâm của mình. Cơng chúng cũng được chủ động hơn trong việc chọn thời điểm tiếp nhận sản phẩm truyền thơng. Cơng chúng đã cĩ cách nhìn khách quan hơn về những thơng tin được TTĐC đăng tải, xu hướng tìm kiếm nhiều nguồn thơng tin về cùng một vấn đề ngày càng rõ nét. Với sự hỗ trợ của cơng nghệ số, truyền thơng internet với tính tương tác cao và phi định kì là sự nối dài cánh tay cho cơng chúng, giúp họ nắm bắt thế giới truyền thơng, đặc biệt là thơng qua hoạt động phản hồi và phát tán thơng tin. Ở cấp độ khác, cơng chúng cũng cĩ xu hướng tham gia nhiều hơn hoạt động đồng sáng tạo các sản phẩm truyền thơng. Mức độ đơn giản nhất là chủ động thơng tin cho cơ quan báo chí.
25
Trong “Vấn đề cơng chúng truyền thơng chuyên biệt (Khảo sát cơng chúng Hà nội)” - Luận văn thạc sĩ của Vũ Thị Ngọc Thu (2010) đã nĩi tới xu hướng “phi đại chúng hĩa cơng chúng”. Theo đĩ, sự tăng tốc của nền kinh tế trên thế giới, sự giao lưu hợp tác mạnh mẽ về văn hĩa, tiến bộ của khoa học kĩ thuật… tất cả đã tạo thành một lực đẩy buộc các cá nhân trong xã hội cũng phải tăng tốc.Tin tức mới liên tục đến buộc cơng chúng cũng phải liên tục kiểm tra lại tin tức và tư liệu hình ảnh của bản thân với tốc độ cũng ngày một nhanh hơn.Tin tức cũ bị lãng quên, hình ảnh cũ bị thay thế, điều này khơng chỉ tạo ra áp lực cho đối tượng tiếp nhận mà cịn rút ngắn tuổi thọ của tin tức. Cơng chúng dần hình thành nhu cầu về một mơ thức truyền tin khác mà ở đĩ vai trị của cơng chúng được nâng cao và chủ động hơn.Nhu cầu ấy chính là cơ sở cho xu hướng phi đại chúng hĩa TTĐC, cũng như chuyên biệt hĩa, khu biệt hĩa cơng chúng truyền thơng.
Luận án tiến sĩ Đặc điểm cơng chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn hiện
nay” của Trần Bảo Khánh, (Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2007) đã định
hình khá rõ nét về chân dung, đặc điểm, cách thức tiếp nhận các chương trình truyền hình của cơng chúng truyền hình Việt Nam.
Ngồi ra cịn cĩ một số cơng trình khoa học khác liên quan tới vấn đề
TTĐC và cơng chúng truyền thơng như Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận chương
trình truyền hình của sinh viên Hà Nội (Khảo sát các chương trình truyền hình
trên sĩng VTV1, VTV2, VTV3 - Đài truyền hình Việt Nam) - luận văn Thạc sĩ của Vũ Phương Dung, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội; Mối quan hệ giữa cơng chúng với Đài Truyền hình Việt Nam
hiện nay – luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thanh Vân. Trong luận văn này, tác
26
chúng truyền hình sinh sống trên các địa bàn Hà Nội, Bắc Kạn, Hải Phịng, Nghệ An, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Kon Tum. Luận văn này đã đưa ra được những mối liên hệ cơ bản giữa những khán giả xem truyền hình với các chương trình của Đài truyền hình Việt Nam, các yếu tố tác động đến cơng chúng xem truyền hình. 1.2 Truyền hình – đặc điểm và vài trị của truyền hình trong đời sống xã hội
Ra đời vào những năm đầu thế kỉ XX, truyền hình đã nhanh chĩng xác lập được vị thế của mình trong hệ thống các phương tiện thơng tin đại chúng, đồng thời đã tạo cho mình một lớp cơng chúng đơng đảo. Cơng chúng tiếp nhận thơng tin mà truyền hình mang lại, đồng thời theo sự phát triển của xã hội và xu thế phát triển chung, lớp cơng chúng này lại cĩ tác động trở lại với nguồn phát thơng tin. Chính vì thế, giữa truyền hình (nguồn phát thơng tin) với cơng chúng (đối tượng tiếp nhận) cĩ quan hệ hết sức chặt chẽ và cũng là một quan hệ mang tính đặc thù.
Truyền hình cĩ đặc điểm ưu việt hơn hẳn các loại hình báo chí khác bởi nĩ được thừa hưởng và là sự kết hợp của phát thanh và báo in. Ngơn ngữ của truyền hình là hình ảnh và âm thanh, chúng hịa quyện với nhau một cách hữu cơ, gắn bĩ và tạo tiền đề bổ xung, nâng đỡ nhau và cùng tác động đến cơng chúng một lúc. Với kí hiệu thơng tin đặc trưng là hình ảnh và âm thanh tổng hợp, quá trình cảm thụ thơng tin truyền hình của khán giả diễn ra với hiệu quả cao. Những thơng tin do truyền hình mang lại cĩ tác động mạnh mẽ vào quá trình nhận thức của khán giả, hiệu quả thơng tin trên truyền hình cĩ thể tạo nên những dư luận rộng lớn nhờ tính xác thực, sống động, khả năng biểu cảm cao và phủ sĩng rộng khắp.
27
Vì thơng tin truyền tải bằng cả âm thanh và hình ảnh nên truyền hình tạo cho khán giả cảm giác họ được chứng kiến những sự kiện, việc thật đang diễn ra ngay trước mắt. Chúng ta vẫn nĩi “trăm nghe khơng bằng một thấy” để nhấn mạnh tầm quan trọng của hình ảnh khi chúng tác động trực tiếp đến thị giác. Lợi thế, hiệu quả tác động của hình ảnh trong truyền hình cộng với sự bổ sung của các yếu tố như thơng tin trả lời phỏng vấn của nhân vật (hiện hữu gần như nguyên vẹn khi đến với cơng chúng), lời bình của PV… tạo nên hiệu quả, sức mạnh tổng hợp của truyền hình. Trong thời đại xu hướng quốc tế hĩa, tồn cầu hĩa, truyền hình đã vượt khỏi biên giới cứng, đưa người xem nhập cuộc, xĩa bỏ ranh giới khơng gian và những rào cản về tâm lí, ngơn ngữ. Người xem khơng phải hình dung ra sự kiện mà cịn cĩ thể trực tiếp tham gia vào sự kiện, dẫn tới hiệu ứng lan truyền, tạo ra dư luận xã hội.
Bởi truyền hình là một loại hình báo chí nằm trong hệ thống truyền thơng chung nên nĩ cũng mang đầy đủ vai trị, chức năng của báo chí.
Chức năng thơng tin
Cĩ thể nĩi, thơng tin là chức năng khởi nguồn, chức năng cơ bản nhất của báo chí nĩi chung và của truyền hình nĩi riêng. Thơng tin là nhu cầu sống cịn của con người và xã hội. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu thơng tin càng cao. Điều này địi hỏi báo chí nĩi chung và truyền hình nĩi riêng càng phải nỗ lực hơn nữa trong việc đáp ứng nhu cầu thơng tin cho xã hội. Truyền hình cĩ những lợi thế nhất định so với các loại hình báo chí khác trong việc phản ánh thơng tin. Trước hết, truyền hình cũng như báo chí nĩi chung cần phải thơng tin một cách nhanh chĩng, kịp thời, đúng lúc nhất, đảm bảo tính cập nhật, tính thời sự của thơng tin. Trong thời đại bùng nổ thơng tin như ngày nay, cuộc cạnh tranh trong
28
việc đưa tin của các loại hình báo chí ngày càng trở nên quyết liệt. Với truyền hình, sự thành cơng và phát triển của truyền hình phụ thuộc vào số lượng khán giả xem và số tiền mà họ bỏ ra để mua các kênh truyền hình. Truyền hình cĩ những lợi thế đặc biệt trong việc đưa tin nhanh chĩng và hợp thời. Nĩ cĩ thể cung cấp cho cơng chúng những thơng tin trung thực, sống động mà khơng cĩ loại hình báo chí nào theo kịp. Nếu báo in sử dụng từ ngữ, ảnh là phương tiện chính để truyền tải thơng tin, với phát thanh là âm thanh thì truyền hình cĩ khả năng truyền tải thơng tin bằng cả âm thanh và hình ảnh trực tiếp ngay tại hiện trường mà khơng phải qua khâu xử lí. Yếu tố tác động chủ yếu đến cơng chúng là yếu tố nghe nhìn, do vậy truyền hình tác động tới cơng chúng thơng qua ngơn ngữ ở cấp độ xem. Điều này chứng tỏ rằng thơng tin của truyền hình là rất trung thực.
Cuộc sống của con người rất phong phú và đa dạng nên việc đáp ứng nhu cầu thơng tin trên sĩng truyền hình cũng phải đa dạng và phong phú. Đời sống tinh thần của con người ngày càng phát triển, do đĩ thơng tin trên báo chí phải cực kì phong phú, phản ánh mọi mặt, mọi khía cạnh trong đời sống xã hội, đáng ứng một cách tối đa nhu cầu của cơng chúng. Truyền hình cũng như báo in, phát thanh và báo điện tử, kênh thơng tin nào cung cấp lượng thơng tin lớn thì nĩ sẽ trở thành sự lựa chọn của số đơng cơng chúng. Một yêu cầu khác mà thơng tin trên báo chí phải hết sức lưu ý đĩ là thơng tin phải phù hợp với những giá trị văn hĩa và đạo lí của dân tộc, phù hợp với sự phát triển và phục vụ sự phát triển. Thơng tin trên truyền hình cũng phải nhằm vào việc định hướng dư luận xã hội, định hướng thái độ, nhận thức và hành vi cho cơng chúng. Đây là yêu cầu xuyên suốt, bao trùm mọi hoạt động thơng tin của TTĐC nĩi chung và của truyền hình nĩi riêng.
29
Bên cạnh đĩ truyền hình cịn cĩ chức năng tư tưởng.
Cơng tác tư tưởng cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đối với các chính đảng, các hệ thống xã hội cũng như các giai cấp nắm quyền lãnh đạo xã hội. Mục đích của cơng tác tư tưởng là nhằm tác động vào ý thức xã hội, hình thành một hệ thống tư tưởng thống trị với những định hướng nhất định. Đây chính là một phương thức để phát huy những quyền lực trong các lĩnh vực kinh tế xã hội, tập hợp lực lượng quần chúng, phát huy tốt những tiềm năng to lớn của nhân dân nhằm xây dựng xã hội theo con đường đã định. Với khả năng tác động một cách rộng rãi, nhanh chĩng và mạnh mẽ vào xã hội, hoạt động báo chí nĩi chung cũng như truyền hình nĩi riêng cĩ vai trị và ý nghĩa rất lớn trong cơng tác tư tưởng. Các phương tiện TTĐC tác động vào quần chúng, lơi kéo, tập hợp, thuyết phục họ và tổ chức họ thành lực lượng cách mạng để thực hiện những mục tiêu cụ thể trong từng thời kì. Truyền hình với những lợi thế đặc biệt với âm thanh và hình ảnh cĩ khả năng thể hiện một lượng lớn thơng tin sinh động và cụ thể sẽ xây dựng một thế giới quan sinh động cho khán thính giả của truyền hình và cĩ tác động rất lớn trong việc giáo dục tư tưởng cho khán giả. Báo chí nĩi chung cũng như truyền hình nĩi riêng cĩ vai trị rất lớn trong việc tạo ra dư luận xã hội. Đĩ là những phản ánh, thái độ của xã hội đối với một sự kiện, hiện tượng vấn đề hoặc một nhân vật nào đĩ. Tính chất của dư luận xã hội phụ thuộc vào nội dung thơng tin được phản ánh. Điều đĩ chứng tỏ nếu thơng tin bị bĩp méo hay xuyên tạc thì hậu quả sẽ rất lớn vì nĩ tạo ra dư luận xã hội khơng tốt thì khơng dễ gì dập tắt được.