Các yếu tố tác động tới cơng chúng truyền hình

Một phần của tài liệu Công chúng truyền hình của đài phát thanh truyền hình hà nội (Trang 41 - 44)

Các yếu tố chính trị

Báo chí là cơng cụ quản lí xã hội của Nhà nước. Nội dung báo chí thể hiện chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, vì thế cĩ thể nĩi rằng chế độ chính trị xã hội nào thì quy định nền báo chí ấy. Nội dung báo chí mà cơng chúng hưởng thụ cũng chịu ảnh hưởng của chính trị, vì thế nhu cầu hưởng thụ thơng tin qua báo chí của cơng chúng mang tính định hướng của Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc.

Truyền hình nằm trong hệ thống các phương tiện thơng tin đại chúng, do đĩ nĩ cũng nằm trong phạm vi ảnh hưởng và quản lí hệ thống chính trị. Truyền hình chịu ảnh hưởng của chính trị từ việc lựa chọn mục tiêu, sử dụng các giải pháp để thực hiện mục tiêu đĩ, khả năng kiểm sốt và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực cĩ sẵn của truyền hình (bao gồm cả tiềm lực tự nhiên và năng lực sáng tạo của đội ngũ những người làm truyền hình), việc cho phép quần chúng tham gia vào quá trình thực hiện các chương trình truyền hình một cách cĩ hiệu quả. Như vậy, cĩ thể thấy rằng chính trị cĩ ảnh hưởng to lớn đối với các hoạt đơng của truyền hình, khả năng tác động vào cơng chúng để cĩ thể tạo ra một sự thay đổi đối với cơng chúng truyền hình ở những giai đoạn khác nhau, khiến cơng chúng cĩ thể hiểu biết về đất nước, dân tộc, lịch sử, hệ thống chính trị của mình. Tất cả các loại hình báo chí đều cĩ khả năng tạo lập quan hệ giữa chính trị với các cá nhân trong cộng đồng và ngược lại. Truyền hình là một trong những loại hình báo chí, vì thế nĩ cũng cĩ khả năng tạo lập mối quan hệ ấy bởi truyền hình là cơng cụ tuyên truyền của Đảng và Nhà nước, đồng thời cũng là đơn vị sản xuất vừa cĩ ý nghĩa về văn hĩa, vừa cĩ ý nghĩa về kinh tế. Ngược lại, chính trị

37

lại cĩ thể đưa ra các chính sách để phát triển nhanh đời sống văn hĩa và tinh thần, nâng cao trình độ học vấn của cơng chúng. Lớp cơng chúng này cĩ khả năng sáng tạo, ứng dụng thành quả phát triển của nhân loại tạo ra, là lớp cơng chúng lí tưởng của truyền hình bởi họ biết tiếp nhận thơng tin từ truyền hình, cĩ khả năng phân tích thơng tin và vận dụng vào cuộc sống. Khơng những thế, họ cĩ thể tham gia tích cực vào các chương trình truyền hình và trở thành mắt xích quan trọng trong quá trình sản xuất chương trình truyền hình.

Các yếu tố kinh tế

Lịch sử đã chứng minh rằng quá trình tồn tại và phát triển của con người đều gắn liền với các điều kiện kinh tế để phục vụ mục đích mưu sinh. Con người từ chỗ là một thực thể gắn bĩ với tự nhiên đã từng bước tách ra khỏi tự nhiên và chế ngự nĩ. Với sự phát triển của các điều kiện kinh tế, con người đã vươn lên tự khẳng định mình. Đây chính là yếu tố cĩ tính quyết định làm thay đổi nhu cầu của con người qua từng thời kì. Trước hết, nĩ làm thay đổi nhu cầu của con người ở tất cả các khía cạnh, trong đĩ cĩ nhu cầu hưởng thụ. Trong mối quan hệ biện chứng, nhu cầu của con người kích thích sự phát triển của xã hội ở lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất. Ngược lại, khi nền kinh tế phát triển thì đời sống vật chất của con người theo đĩ cũng tăng lên và làm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người trong đời sống thực tại.

Với truyền hình và cơng chúng truyền hình thì yếu tố kinh tế được coi là điều kiện tiên quyết. Khi cĩ điều kiện kinh tế, thì nhà Đài mới nâng cấp được máy mĩc, thiết bị để nâng cao chất lượng chương trình. Cịn với cơng chúng, khi kinh tế phát triển đồng nghĩa với đời sống vật chất của con người được cải thiện, điều này sẽ kéo theo nhu cầu phát triển về đời sống tinh thần của người dân.

38

Thực tế cho thấy, trên thế giới và ngay cả ở Việt Nam, để hoạt động truyền hình cĩ thể phổ biến rộng rãi và hoạt động với đầy đủ các chức năng thì yếu tố kinh tế đĩng vai trị rất quan trọng. Truyền hình cĩ khả năng đến với tất cả các tầng lớp dân chúng rộng rãi nhất, thậm chí đến với các tầng lớp nằm ngồi vùng ảnh hưởng của các phương tiện thơng tin đại chúng khác nhờ bản chất vật lí của truyền hình là một phương tiện truyền thơng đại chúng. Vì vậy, cĩ thể khẳng định rằng, yếu tố kinh tế cĩ thể chi phối tồn bộ các điều kiện ảnh hưởng tới truyền hình và cơng chúng truyền hình

Các yếu tố văn hĩa – xã hội

Văn hĩa được coi là nhân tố quan trọng trong sự phát triển của xã hội nĩi chung và đối với con người nĩi riêng bởi con người là yếu tố trọng tâm của văn hĩa, là cái gốc của văn hĩa. Nĩi đến văn hĩa là nĩi đến con người, ngược lại tác động đến con người là tác động đến văn hĩa. Cơng chúng truyền hình là một bộ phận người trong xã hội. Khi yếu tố văn hĩa tác động đến cơng chúng truyền hình nghĩa là nĩ hướng tới mục tiêu nâng cao đời sống tinh thần của bộ phận người này. Cơng chúng tiếp nhận văn hĩa qua nhiều mơi trường, yếu tố khác nhau trong đĩ cĩ sự tác động của báo chí nĩi chung và truyền hình nĩi riêng. Việc tiếp nhận thơng tin cĩ định hướng trên truyền hình đã giúp cơng chúng truyền hình giảm bớt khâu sàng lọc thơng tin bởi những thơng tin khi phát trên truyền hình đã trải qua quy trình kiểm duyệt hết sức chặt chẽ, phù hợp với thuần phong mĩ tục và định hướng phát triển của xã hội. Cơng chúng dựa vào đĩ sẽ tiếp cận, nhận thức và đánh giá trên phơng nền văn hĩa cĩ sẵn. Đây chính là điều kiện để phát triển con người lành mạnh, gĩp phần xây dựng đời sống văn hĩa, giữ gìn được bản sắc dân tộc và nâng cao hơn nữa vai trị của văn hĩa đối với đời sống.

39

Các yếu tố khoa học kĩ thuật

Trong “Cú sốc tương lai”, (NXB Thơng tin lí luận, 1992) tác giả Alvin

Toffler đã dự báo: “Nền văn minh làn sĩng thứ ba sẽ dựa trên thơng tin tác động

qua lại với nhau… Nền thơng tin này sẽ chuyển thành hình ảnh đa dạng và cá nhân hĩa cao vào dịng trí tuệ xã hội… Việc computer hĩa xã hội sẽ khơng phi cá nhân hĩa các mối quan hệ con người”. Thực tế cho thấy, sự đa dạng, phong

phú nhiều chiều và hài hịa của con người là xu hướng mang tính quy luật trong thời đại cách mạng khoa học kĩ thuật ngày nay. Sự ra đời của máy vi tính – một trong những thành tựu khoa học vĩ đại nhất của thế kỉ XX đã đem lại sự biến đổi sâu sắc về diện mạo của nền kinh tế hiện đại. Nĩ liên kết các nền kinh tế và văn hĩa, biến hoạt động đơn lẻ của con người ở khắp nơi thành hoạt động thống nhất, nĩ cung cấp khối lượng thơng tin khổng lồ một cách nhanh chĩng, chính xác, liên tục và rộng khắp… Mà kiến thức và thơng tin là nguồn lực vơ cùng quan trọng để làm biến đổi nền kinh tế. Khi nền kinh tế thay đổi, kéo theo sự thay đổi của tồn xã hội và những thĩi quen cố hữu của con người sẽ thay đổi bằng thĩi quen khác, trong đĩ cĩ sự thay đổi của cơng chúng truyền hình. Cơng chúng truyền hình là một bộ phận người trong xã hội, tiếp nhận thơng tin từ truyền hình, chịu ảnh hưởng từ truyền hình nên khi thĩi quen trong cuộc sống thay đổi thì thĩi quen xem truyền hình cĩ thể sẽ thay đổi theo.

Một phần của tài liệu Công chúng truyền hình của đài phát thanh truyền hình hà nội (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)