Mục tiêu đạt được về quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về hợp đồng xây dựng – kinh doanh chuyển giao (Trang 69 - 70)

5. Bố cục của đề tài

3.1.2.Mục tiêu đạt được về quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng

Pháp luật hiện hành không phân biệt nhà đầu tƣ là doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân, nhà đầu tƣ trong nƣớc hay nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Có thể nói đây là điểm tiến bộ của pháp luật hiện hành so với các quy chế đầu tƣ trƣớc đây.57

Phạm vi chủ thể đƣợc quy định nhƣ vậy rất rộng. Trên thực tế, chủ thể của hợp đồng BOT với tƣ cách là nhà đầu tƣ thƣờng là những tập đoàn kinh tế mạnh, có uy tín lớn, có chuyên môn, kinh nghiệm trong các hoạt động đầu tƣ, xây dựng, vận hành công trình cơ sở hạ tầng.

Nhà đầu tƣ đƣợc lựa chọn thông qua đấu thầu, hoặc đƣợc chỉ định trực tiếp đàm phán hợp đồng, nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực thể hiện đƣợc sự bình đẳng, tính không phân biệt đối xử trong thu hút đầu tƣ vào các dự án đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề phát sinh cần phải làm rõ:

- Thứ nhất, cần xác định rõ tƣ cách “cá nhân” là chủ thể của hợp đồng BOT đƣợc hiểu cụ thể nhƣ thế nào, là tất cả các nhân trong nƣớc hay nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài, ngƣời nƣớc ngoài thƣờng trú tại Việt Nam.hay ngƣời không quốc tịch.

Đặc trƣng của hợp đồng BOT là chủ thể của hợp đồng cũng đồng thời là nhà đầu tƣ, ngƣời quản lý doanh nghiệp BOT. Theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005 không phải mọi cá nhân đều có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp. 58 Do đó, chủ thể của hợp đồng BOT là nhà đầu tƣ cũng cần phải tuân theo những hạn chế đƣợc quy dịnh trong Luật doanh nghiệp năm 2005.

- Thứ hai, theo khoản 4 Điều 3 Luật Đầu tƣ năm 2005, nhà đầu tƣ còn bao gồm cả “các tổ chức khác theo quy định của pháp luật”. Với quy định này, các tổ chức chính trị hay tổ chức xã hội có vốn và có nhu cầu đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng theo hợp đồng đầu tƣ BOT có thể đƣợc coi là nhà đầu tƣ để đƣợc tham gia đấu thầu hay đề xuất thực hiện dự án BOT không. Để thu hút hơn nữa sự tham gia của

57 Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam năm 1992 và năm 1996 với chủ thể là nhà đầu tƣ nƣớc ngoài ký kết hợp đồng với một cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền của Việt Nam để thực hiện dự án đầu tƣ về xây dựng, khai thác, kinh doanh công trình hạ tầng (cầu đƣờng, sân bay, bến cảng, nhà máy điện, nhà máy nƣớc…)

65

nhà đầu tƣ tƣ nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng theo hợp đồng BOT, cần mở rộng thêm các đối tƣợng chủ thể này.

Trƣớc thực tế nƣớc ta hiện nay chủ thể của hợp đồng BOT với tƣ cách là nhà đầu tƣ hầu hết là những tập đoàn kinh tế mạnh, có uy tín lớn, chuyên môn cao, kinh nghiệm nhiều trong các họat động đầu tƣ, xây dựng, vận hành công trình cơ sở hạ tầng bởi vì so với các lĩnh vực nhƣ dịch vụ, công nghiệp, thƣơng mại…điều kiện về kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nhà đầu tƣ vào các lĩnh vực kết cấu hạ tầng cao nhiều hơn.

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về hợp đồng xây dựng – kinh doanh chuyển giao (Trang 69 - 70)