Kết luận chung

Một phần của tài liệu Thiết kế phương án dạy học một số kiến thức thuộc chương cân bằng của vật rắn SGK vật lí 10 hiện hành nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập (Trang 124 - 126)

- Lực Fhl làm hai dây biến dạng như trường hợp hai lực F 1F2song song do vậy Fhl là tổng hợp lực của ha

Kết luận chung

Sau một thời gian nghiên cứu, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài chúng tôi đã giải quyết đợc những vấn đề sau:

1. Dựa trên cơ sở lý luận về việc tổ chức các tình huống học tập, định hớng hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh. Đề tài đã xây dựng đợc tiến trình dạy học một số kiến thức về phần "Cân bằng của vật rắn" lôi cuốn đợc học sinh vào hoạt động tích cực, tự lực tìm tòi giải quyết vấn đề, chiếm lĩnh kiến thức.

2. Quá trình thực nghiệm s phạm đã chứng tỏ tính khả thi của tiến trình hoạt động dạy học đã soạn thảo, kiểu dạy học này không những đem lại hiệu quả cao trong việc nắm vững kiến thức mà còn phát triển đợc khả năng t duy, phát huy đợc tính tích cực, tự lực và năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh. Các tiến trình dạy học này có thể dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên phổ thông trung học khi tổ chức dạy học ở kiến thức này.

3. Chúng tôi đã thiết kế đợc một bộ TN có thể dùng chung cho các bài đã soạn thảo. Các thí nghiệm dễ sử dụng, độ chính xác tơng đối cao và có thể sử dụng cho nhiều phơng án TN.

4. Do điều kiện thời gian có hạn chúng tôi chỉ thực hiện thực nghiệm s phạm ở một số bài trong chơng vì vậy đánh giá tính hiệu quả của nó cha mang tính khái quát. Những kết quả từ TNSP và kết luận rút ra từ đề tài này sẽ thực hiện tạo điều kiện cho chúng tôi mở rộng nghiên cứu sang các phần khác trong chơng trình vật lý THPT vừa đảm bảo có tính kế thừa, tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy học vật lý tại trờng phổ thông hiện nay.

Khi trở về địa phơng công tác tôi sẽ tiếp tục triển khai nghiên cứu thực nghiệm đề tài, hoàn thiện hơn nữa tiến trình dạy học đã soạn thảo. Hoàn thiện hơn nữa bộ TN để có thể sử dụng chung cho cả chơng, và có thể tạo ra góc bất kỳ.

Chúng tôi tin tởng rằng đề tài sẽ là một trong những tài liệu thiết thực cho công tác bồi dỡng giáo viên vật lý

thông chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Để một giờ học có hiệu quả thì ngời giáo viên phải đóng vai trò quyết định vì vậy cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học đồng bộ từ khâu xây dựng chơng trình SGK, sách bài tập, sách hớng dẫn giảng dạy, trang thiết bị đồ dùng học tập, thí nghiệm, cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, cần phải có thêm cán bộ TN giúp đỡ giáo viên trong quá trình tổ chức giảng dạy.

- Cần phải thay đổi lại bộ thí nghiệm đang dùng với chạc ba chân trong TN quy tắc hợp lực đồng quy. Với bảng sắt, dây cao su trong quy tắc hợp lực song song dẫn đến sai số lớn hơn và hạn chế khả năng sáng tạo giải pháp mới của học sinh.

- Cần phải đổi mới cách kiểm tra đánh giá kết hợp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. Các đề thi, bài kiểm tra cuối kỳ cần có thêm các bài tập định tính và bài tập có yếu tố thí nghiệm để giáo viên và học sinh chú ý hơn đến việc làm các thí nghiệm.

- Nên điều chỉnh số học sinh trong mỗi lớp từ 30 - 35 học sinh để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức học tập, thảo luận theo nhóm.

Một phần của tài liệu Thiết kế phương án dạy học một số kiến thức thuộc chương cân bằng của vật rắn SGK vật lí 10 hiện hành nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w