Thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Thiết kế phương án dạy học một số kiến thức thuộc chương cân bằng của vật rắn SGK vật lí 10 hiện hành nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập (Trang 86 - 90)

- Lực Fhl làm hai dây biến dạng như trường hợp hai lực F 1F2song song do vậy Fhl là tổng hợp lực của ha

Thực nghiệm s phạm

3.1. Mục đích của thực nghiệm s phạm:

Dựa trên cơ sở các tiến trình dạy học đã soạn thảo ở chơng 2. Chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài và cũng từ đó bổ xung điều chỉnh hoàn thiện đề tài cụ thể nh sau:

- Đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo ở mỗi bài học đối chiếu tiến trình dạy học diễn ra trong các giờ học với tiến trình dự kiến. Từ đó, sửa đổi, bổ sung cho tiến trình dạy học đã soạn thảo.

- Đánh giá hiệu quả bớc đầu của tiến trình dạy học các bài học đã soạn thảo đối việc phát huy tính tính tích cực, tự lực, phát triển hứng thú học tập và đối với việc nâng cao chất lợng kiến thức của HS (bồi dỡng năng lực sáng tạo )

- Đánh giá tính khả thi của bộ TN để hoàn chỉnh hơn.

3.2. Kế hoạch thực nghiệm s phạm:

Thời gian thực nghiệm tiến hành trong khoảng từ ngày 1/10 đến ngày 9/10 hoàn thành đợt thực nghiệm, cụ thể nh sau:

Từ ngày 7/10 tới ngày 9/10 dạy bài Quy tắc hợp lực đồng quy Từ ngày 9/10 đến ngày 11/10 dạy bài Quy tắc hợp lực song song

3.3. Đối tợng thực nghiệm s phạm:

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm tại THPT Phùng Khắc Khoan Hà Tây.

- Lớp đối chứng là 10A11

- Lớp thực nghiệm s phạm 10A10

Trình độ của học sinh hai lớp là gần nh nhau.

Với đối tợng thực nghiệm s phạm là học sinh lớp 10 thì khi đi thực nghiệm s phạm chúng tôi sẽ gặp một số khó khăn sau đây:

+ Học sinh lớp 10 cha học tới bài học chúng tôi soạn thảo và cũng cha đủ kiến thức, kĩ năng liên quan tới bài thực nghiệm

+ Lớp thực nghiệm s phạm quá đông so với yêu cầu của việc dạy học giải quyết vấn đề phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh.

+ Tại trờng THPT Phùng Khắc Khoan thì phần lớn các tiết học không có thí nghiệm chủ yếu là mô hình hình vẽ mô phỏng tiến trình TN nếu có TN trong tiết dạy thì là TN của giáo viên, học sinh quan sát trả lời câu hỏi, học sinh không đợc hoạt động theo nhóm làm các thí nghiệm. Phòng cất giữ thí nghiệm đặt tại tầng 2 (Chủ yếu chứa các tranh ảnh của bộ môn kĩ thuật và một số dụng cụ vật lí thô sơ), HS lớp 10 học ở dãy nhà 3 tầng khác nên rất không thuận tiện cho giáo viên mang thí nghiệm lên lớp(Không có phòng riêng cho học sinh học chuyên đề hay thực hành ).

-Tất cả các yếu tố trên đã ảnh hởng đến việc đánh giá tính khả thi cũng nh hiệu quả của việc thực nghiệm đề tài, với yêu cầu cao về nội dung kiến thức và tính tích cực của học sinh trong học tập, theo tinh thần đổi mới dạy học của chơng trình cải cách giáo dục THPT.

Bởi vậy khi chúng tôi quyết định lựa chọn đối tợng thực nghiệm là học sinh lớp 10 với những biện pháp khắc phục khó khăn sau:

Tách ở hai lớp 10 A10 và 10A11 mỗi lớp 35 học sinh để tham gia thực nghiệm thông qua 4 bài kiểm tra kiến thức (ba bài 15' và một bài 1tiết) Để phân loại học sinh lấy mỗi lớp 2 học sinh giỏi 9 học sinh khá 19 học sinh trung bình và 5 học sinh yếu.

Dạy trớc cho học sinh của hai lớp những kiến thức mới đợc học liên quan tới bài quy tắc hợp lực đồng quy và quy tắc hợp lực song song là:

+/Khái niệm về lực +/Sự cân bằng lực

+/Lực đàn hồi, trọng lực +/Định luật I Niutơn +/Định luật II Niutơn

+/Tính chất đặc biệt của trọng tâm +/Bài điều kiện cân bằng của chất điểm

3.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm (TNSP):

- Lớp đối chứng: Giáo viên dạy bình thờng theo nội dung và tiến trình sách giáo khoa soạn thảo.

- Lớp TNSP : Giáo viên dạy theo tiến trình soạn thảo có sử dụng bộ thí nghiệm cải tiến

- ở lớp TNSP chúng tôi ghi băng hình toàn bộ tiết học, sau đó phân tích băng hình, đánh giá tính khả thi của tiến trình soạn thảo cũng nh việc điều chỉnh bổ sung các kiến thức, thiết kế phơng án thí nghiệm.

-Sau TNSP đánh giá TNSP theo các tiêu chí dự kiến để bổ sung điều chỉnh tiến trình soạn thảo và hoàn thiện bộ thí nghiệm.

- Sau khi học xong mỗi bài học cho học sinh lớp đối chứng và lớp TNSP cùng làm 1 bài kiểm tra khoảng 20 đến 25 phút, kiểm tra sự vận dụng kiến thức đã học của HS ở các bài học đã soạn thảo trình bày trong luận văn.

3.5 Kết quả thực nghiệm s phạm :

3.5.1. Phân tích diễn biến cụ thể tiến trình dạy học thực nghiệm bài :"Cân bằng của một vật khi không có chuyển động quay. "Cân bằng của một vật khi không có chuyển động quay.

Quy tắc hợp lực đồng quy".

Kiểm tra kiến thức cũ :

(Nhằm mục đích ôn lại các kiến thức, công thức có liên quan tới kiến thức mới sắp dạy)

a - Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm.

vào chất điểm nh hình vẽ, viết biểu thức tính độ lớn hợp lực

c-Tác dụng của lực có thay đổi không khi di chuyển điểm đặt của lực trên giá của nó.

Một học sinh trình bày trên bảng:

Đúng nh dự kiến tuy có sai sót lẫn lộn về cách trình bày viết ký hiệu đại l- ợng vật lý có hớng và vô hớng

Trong lớp có 32 /35 HS trả lời câu hỏi này 3 không có ý kiến gì và trong 32 HS trả lời thì có 6 không trả lời đợc câu b)Viết biểu thức tính độ lớn hợp lực và 3 học sinh không có câu trả lời.

 Đặt vấn đề:

ở bài trớc chúng ta đã đợc học cách xác định hợp lực của nhiều lực tác dụng lên chất điểm và điều kiện để chất điểm cân bằng. Vậy đối với một vật có kích thớc do nhiều chất điểm tạo nên thì cách xác định hợp lực tác dụng lên nó nh thế nào và điều kiện để nó cân bằng ra sao? Sau khi học xong bài hôm nay các em có thể trả lời đợc câu hỏi đó.

Đơn vị kiến thức 1: Cân bằng của một vật khi không có chuyển động quay

Câu hỏi 1: Vật rắn do nhiều chất điểm liên kết với nhau, Khi không có chuyển động quay vật rắn ở trạng thái cân bằng thì các chất điểm có trạng thái nh thế nào?Vì sao? Chúng phải thoả mãn điều kiện gì?

HS: 28/35 em trả lời vật rắn ở trạng thái cân bằng thì các chất điểm thuộc vật rắn cũng phải ở trạng thái cân bằng, điều kiện cân bằng của chất điểm là hợp lực tác dụng lên nó phải bằng không (13 HS Vì vật rắn chuyển động tịnh tiến thì mọi chất điểm thuộc nó đều chuyển động giống nhau số còn lại trả lời vì vật rắn đứng yên nên mọi điểm thuộc nó cũng phải đứng yên ).

Câu hỏi 2:

Khi vật rắn không có chuyển động quay vật rắn ở trạng thái cân bằng thì các chất điểm thoả mãn điều kiện trên vậy xét cho cả vật rắn thì thế nào?

HS: Có 33 HS trả lời là hợp lực tác dụng lên vật rắn phải bằng 0. Có 2 em không có câu trả lời.

Một phần của tài liệu Thiết kế phương án dạy học một số kiến thức thuộc chương cân bằng của vật rắn SGK vật lí 10 hiện hành nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w