- Lực Fhl làm hai dây biến dạng như trường hợp hai lực F 1F2song song do vậy Fhl là tổng hợp lực của ha
O Các em hãy dự đoán xem độ lớn của Fhl, phơng chiều, giá của nó trong trờng hợp này?
trờng hợp này?
Học sinh :Độ lớn bằng hiệu hai độ lớn, có chiều cùng chiều với chiều của lực hớng lên song song với hai lực có giá chia ngoài khoảng hai lực những đoạn
thẳng tỷ lệ với lực tác dụng 2 1 F F = 1 2 d d (Chia ngoài)
Giáo viên làm thí nghiệm minh họa d/ Khái quát củng cố kết quả:
Giáo viên giải thích những sai số mắc phải do cách bố trí, do ròng rọc có ma sát đáng kể do hai dây đàn hồi biến dạng không đều nên kết quả có sai lệch đôi chút
Giáo viên thống nhất quy tắc xác định hợp lực song song ngợc chiều:
Hợp lực của hai lực song song ngợc chiều là một lực song song cùng
chiều với lực lớn hơn, có độ lớn bằng hiệu các độ lớn và có giá chia ngoài khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần những đoạn tỉ lệ nghịch với hai lực ấy F =F1 -F2 2 1 F F = 1 2 d d (Chia ngoài) Bài toán ví dụ: Một tấm ván nặng 240N đ- ợc bắc qua một con mơng. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2, 4m và điểm tựa B 1, 2m Hãy xác định các lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mơng.
Học sinh giải
Gọi P1 là lực do ván tác dụng lên A gọi P2 là lực do ván tác dụng lên B
tổng hai lực này phải bằng P, áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có:
A B
P
2
P
P1+P2 =P P1=80N2 2 1 P P = 1 2 d d = GA GB P2=160N Kết luận chơng II
Từ kết quả điều tra những khó khăn, nhợc điểm việc dạy và học của giáo viên và học sinh khi học chơng "Cân bằng của vật rắn". Căn cứ vào việc phân tích lôgíc nội dung, hình thành kiến thức của các bài học, vận dụng các quan điểm lý luận dạy học tổ chức, định hớng quá trình dạy học nêu vấn đề chúng tôi đã làm đ- ợc:
+/ Lập sơ đồ biểu đạt lôgíc của tiến trình nhận thức khoa học phù hợp với trình độ học sinh đối với một số kiến thức vật lý thuộc chơng "Cân bằng của vật
rắn".
+/Soạn thảo tiến trình dạy học của ba bài "Cân bằng của chất điểm", "Cân bằng của một vật khi không có chuyển động quay. Quy tắc hợp lực đồng quy", "Quy tắc hợp lực song song " theo mẫu thống nhất trong đó thể hiện đợc sự vận dụng kết hợp các lĩnh vực lý luận về "tình huống có vấn đề", vai trò của định h-
ớng, vai trò của thí nghiệm trong dạy học vật lý.
giáo viên trong việc thu thập thông tin ngợc từ phía học sinh để điều chỉnh quá trình định hớng hoạt động học theo kiểu dạy học theo nhóm có sử dụng thí
nghiệm trực diện.
+/Thiết kế đợc một bộ thí nghiệm có u điểm hơn so với thí nghiệm của sách giáo khoa và sử dụng đợc chung cho các bài học đã soạn thảo.
Chúng tôi đã sử dụng định hớng khái quát chơng trình hoá để hớng dẫn việc học tập của học sinh nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình xây dựng kiến thức. Với các hoạt động tự lực của mình, học sinh có thể xác lập đợc các kiến thức cần xây dựng.
Trong các tiến trình hoạt động dạy học, đối với mỗi kiến thức cụ thể, chúng tôi trình bày nh sau:
- Sơ đồ biểu đạt lôgíc tiến trình xây dựng/ kiểm nghiệm/ vận dụng kiến thức.
- Mục tiêu cơ bản của bài.
- Chuẩn bị của giáo viên - học sinh. - Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể.
Các hoạt động của giáo viên và học sinh đều tơng ứng với các pha của dạy học giải quyết vấn đề. Đây là những tài liệu để chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở trờng phổ thông nhằm đánh giá giả thuyết khoa học mà chúng tôi nêu ra.
Chơng III